[B]Xe 1 và 2 cùng chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi. Xe 1 đi hết 1 vòng hết 10 phút, xe 2 đi một vòng hết 50 phút. Hỏi khi xe 2 đi một vòng thì gặp xe 1 mấy lần. Hãy tính trong từng trường hợp.
a. Hai xe khởi hành trên cùng một điểm trên đường tròn và đi cùng chiều.
b. Hai xe khởi hành trên cùng một điểm trên đường tròn và đi ngược chiều nhau.[/B]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v
- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau.
\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50) C là chu vi của đường tròn
a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.
- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t
- Ta có: S1 = S2 + n.C
Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n
\(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)
Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.
- Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần
b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.
- Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)
\(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)m
Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50
\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.
Đổi 21,6 km/h= 6 m/s
Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)
Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)
Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là
\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)
Số vòng là
\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)
Làm tròn là 4,5 vòng
Đổi 1800m = 1,8 km
Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :
\(1800:1,25=1440s=24'\)
Vận tốc người đi xe máy là :
\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)
Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :
\(1,8:0,36=5'\)
Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :
\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)
Bài 1:
Thời gian người đó đi từ A đến B là :
14 giờ - 6 giờ 30 phút = 7 giờ 30 phút
Thời gian đi mà không nghỉ là:
7 giờ 30 phút - 2 giờ - 1giờ 30 phút = 4 giờ
Vận tốc xe máy:
144 : 4 = 36 (km/ giờ )
70giây=7/6phút
1 phút FER đi được 1 vòng
1 phút BMW đi được 6/7vòng
1 phút FER vượt được 1-6/7=1/7vòng
Vậy Ferari đuổi kịp BMW lần đầu tiên sau:
1:1/7=7phút
a, áp dụng ct: \(2\pi R=2.3,14.\dfrac{250}{1000}=1,57km\)
\(=>S1=32,5t\left(km\right)\)
\(=>S2=35t\left(km\right)\)
\(=< pt:32,5t+1,57=35t=>t=0,628h\approx38'\)
đổi \(4h30'=270'\)
vậy lần đầu 2 xe gặp nhau lúc \(4h30'+38'\approx5h8'\)
b, \(=>\)gọi số lần gặp nhau là x (lần) \(\left(x\in N,x>0\right)\)
=>số lần gặp nhau \(x=\dfrac{1,5}{0,628}\approx2,3\)
kết hợp điều kiện \(=>x\approx2\) lần