K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v                            

- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc  2 xe gặp nhau.

\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50)   C là chu vi của đường tròn

a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.

- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t

- Ta có: S1 = S2 + n.C

           Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n                                              

 \(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)

Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1  \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.

 - Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần

b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.

   - Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)

         \(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v  \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)

   Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50        

\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6                                      

- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.

14 tháng 9 2019

không hiểu

  (C < t50)
25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

12 tháng 7 2021

a, áp dụng ct: \(2\pi R=2.3,14.\dfrac{250}{1000}=1,57km\)

\(=>S1=32,5t\left(km\right)\)

\(=>S2=35t\left(km\right)\)

\(=< pt:32,5t+1,57=35t=>t=0,628h\approx38'\)

đổi \(4h30'=270'\)

vậy lần đầu 2 xe gặp nhau lúc \(4h30'+38'\approx5h8'\) 

b, \(=>\)gọi số lần gặp nhau là x (lần)  \(\left(x\in N,x>0\right)\)

=>số lần gặp nhau \(x=\dfrac{1,5}{0,628}\approx2,3\)

kết hợp điều kiện \(=>x\approx2\) lần

30 tháng 8 2021

a)

$S_1 = 30t(km)$
$S_2 = 50t(km)$

Hai xe gặp nhau : 

$30t + 50t = 120 \Rightarrow t = 1,5(h) = 90(phút)$

Vậy hai xe gặp nhau lúc : 7 giờ 40 phút + 90 phút = 10 giờ 10 phút

Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng là $1,5.30 = 45(km)$

b)

t = 8 giờ - 7 giờ 40 phút = 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\)(h)

\(S_1=\dfrac{30.1}{3}=10\left(km\right)\\ S_2=\dfrac{50.1}{3}=\dfrac{50}{3}\left(km\right)\)

 

Khoảng cách hai xe là \(120-10-\dfrac{50}{3}=\dfrac{280}{3}\left(km\right)\)

c)

Nếu hai xe đã gặp nhau và cách nhau 40 km : 

$120 + 40 = 30t + 50t \Rightarrow t = 2(h)$

Thời điểm hai xe thỏa mãn là : 7 giờ 40 phút + 2 giờ = 9 giờ 40 phút

Nếu hai xe chưa gặp nhau : 

$120 = 30t + 50t + 40 \Rightarrow t = 1(h)$

Thời điểm hai xe thỏa mãn là : 7 giờ 40 phút + 1 giờ = 8 giờ 40 phút

 

14 tháng 2 2021

a, Quãng đường xe đi từ A đi được cho đến khi gặp xe đi từ B

S1=v1.t= 30t ( km )

Quãng đường xe đi từ B đi được cho đến khi gặp xe đi từ A

S2=v2.t= 50t ( km )

Khi hai xe gặp nhau ta có:

S1+S2=SAB

⇒30t+50t=120 ⇔t=1,5h

Ta có: S1=30.1,5=45km

Vậy 2 xe gặp nhau sau 1,5h kể từ lúc xuất phát

           Nơi gặp nhau cách A 45km

b, (+)Thời điểm hai xe cách nhau 40km

-TH1: Trước khi 2 xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

SAB−S1−S2=40

⇔120−30t−50t=40 ⇔ t=1h

-TH2 : Sau khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

S1+S2=SAB−40

⇒30t+50t=120+40 ⇔ t=2h(h)

Vậy sau 1h hoặc sau 2h thì hai xe cách nhau 40km

 

 

Quãng đường xe đi từ A đi được cho đến khi gặp xe đi từ B

s1=v1.t=30t(km)

Quãng đường xe đi từ B đi được cho đến khi gặp xe đi từ A

s2=v2.t=50t(km)

Khi hai xe gặp nhau ta có:

s1+s2=sAB

⇒30t+50t=120

⇔t=1,5h

s1=30.1,5=45km

Hai xe gặp nhau sau 1,5h kể từ lúc xuất phát

Nơi gặp nhau cách A 45km

(∗) Thời điểm hai xe cách nhau 40km

 TH1 : Trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

sAB−s1−s2=40

⇔120-30t-50t=40

⇔t=1h

 TH2 : Sau khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 40km khi

s1+s2=sAB−40

⇒30t+50t=120+40

⇔t=2h(h)

Sau 1h hoặc sau 2h thì hai xe cách nhau 40km

11 tháng 2 2021

Tổng vận tốc của hai xe là :

(30 + 28) = 58 (km/giờ)

Thời gian 2 xe gặp nhau là :

120 : 58  2,06 (giờ)

6 tháng 11 2016

Dễ lắm bạn ơi!

Đổi 15'=1/4h, 30'=1/2h.

Do ngược chiều nên lấy quãng dường chia cho thời gian chúng gặp nhau (20 : 1/4)thì ra được tổng vận tốc. Rồi cùng chiều thì lấy 20:1/2 ra được hiệu vận tốc.

Áp dụng bài toán tổng hiệu hồi lớp 5 á:

_ (Tổng-Hiệu)/2 ra V bé

Rồi Tổng - V bé= V lớn.

Thế thôi mà!

11 tháng 2 2017

phân tích ta có:

ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)

cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)

Cộng (1) với (2) => v1 -> v2

KQ 60 km/h và 20km/h :))