tìm nghiệm của đa thức x^2+7x-8
nếu biết thì giải rõ ràng dùm mình nha ... mơn nhiều !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN ( 14n + 3 và 21n + 4).
14n + 3 \(⋮\)d\(\Rightarrow\)42n + 9\(⋮\)d
21n + 4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)42n + 8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)( 42n + 9) - ( 42n+ 8) = 42n + 9 -42 n -8
= 42n -42n + 9-8 = 1 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1) = 1
Vậy ƯCLN ( 14n +3 và 21n + 4) = 1
\(14n+3\)
\(21n+4\)
\(\Rightarrow84n+18\)
\(84n+16\)
Mà hai số đều trùng \(84n\)
\(\RightarrowƯCLN\left(18;16\right)\)
\(18=2.3^2\)
\(16=2^4\)
ƯNLN (18;16) = 2
\(\RightarrowƯCLN\left(14n+3;21n+4\right)=2\)
Gọi ƯCLN (14n+3;21n+4) = d (d là số tự nhiên khác 0)
Ta có: d\14n+3 => d\ 6(14n+3) => d\ 84n+18
Và d\ 21n+4 => d\ 4(21n+4) => d\ 84n+16
Nên d\ (84n+18) - (84n+16)
=> d\ 2
Mà d là số tự nhiên khác 0
=> d = 1 hoặc d = 2
Vì 14n+3 không chia hết cho 2
=> d khác 2
=> d =1
=> ƯCLN (14n+3;21n+4) = 1
Vậy ƯCLN (14n+3;21n+4) = 1
Gọi ƯCLN( 2n+5, 3n+7) là d
Ta có :
2n+5 chia hết cho d
=> 3(2n+5) chia hết cho d
<=> 6n+15 chia hết cho d (1)
3n+7 chia hết cho d
=> 2(3n+7) chia hết cho d
<=> 6n+14 chia hết cho d (2)
=> (6n+15) - ( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
--> 2n+5, 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)
F(x) = 2x6 + x2 + 3x4 + 1
Ta có: 2x6 \(_{\ge}\)0
x2 \(\ge\)0
\(3x^4\ge0\)
=> 2x6 + x2 + 2x4 + 1 \(\ge1\)
Vậy \(2x^6+x^2+3x^4+1\)không có nghiệm
Chúc bạn học tốt
\(F\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4+1\)
Ta có:
\(2x^6\ge0;x^2\ge0;3x^4\ge0\)
\(\Rightarrow2x^6+x^2+3x^4+1\ge1\)
Vậy đa thức F(x) không có nghiệm
X2 + 7X -8 =0
(X - 1 ) x (X + 8 ) =0
<=> X -1 =0
X +8 = 0
<=> X = 1
X = - 8
x2 + 7x - 8 = 0
x2 + 7/2x + 7/2x + 49/4 - 49/4 - 8 = 0
x (x + 7/2) + 7/2 (x + 7/2) - 81/4 = 0
(x + 7/2) (x + 7/2) = 81/4
(x + 7/2)2 = (9/2)2
-> x + 7/2 = 9/2 hay x + 7/2 = -9/2
x = 1 x = -8
Vậy x = 1; x = -8
ta có:x^2+7x-8=0
x2 + 7x + -8 = 0
-8 + 7x + x2 = 0
-8 + 7x + x2 = 0
(-8 + -1x)(1 + -1x) = 0
=>-8 + -1x=0 hoặc 1 + -1x=0
=>x=1 hoặc -8
Muốn tính nghiệm của đa thức bậc hai, ta sẽ tìm cách biến đối nó thành tích của các biểu thức bậc 1 nhé. Ở đây ta có thể nhẩm ngay được 1 nghiệm của đa thức là 1, như vậy đa thức sẽ có thể tách được thành tích của biểu thức \(\left(x-1\right)\) và một biểu thức khác. Cô hướng dẫn cách tách như sau:
\(x^2+7x-8=0\Leftrightarrow x^2-x+8x-8=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-8\)
Chúc em học tốt :)