K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Tham khảo:

    1. Sau khi quạt điện hoạt động một thời gian cánh bám rất nhiều bụi bẩn Em hãy giải thích vì sao

- Nêu những tính chất của vật nhiễm điện mà em biết

2. Vào những ngày thời tiết khô ráo nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc lực có thể hút được các sợi tóc dài mảnh hoặc các vụn giấy hãy giải thích

3. Hãy nêu một ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không

21 tháng 1 2022

Tham khảo

Vd: Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.

30 tháng 3 2021

a. vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện

b. ví dụ: khi chải, lược cọ xát với tóc nên lược bị nhiễm điện và hút các sợi tóc kéo thẳng ra

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi* 4 -6A. Thước nhựaB. Thanh thủy tinh hữu cơC. Mảnh nilon hay phim nhựaD. Tất cả các vật nêu trên4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:*7-10A. Mảnh lenB. Mảnh lụaC....
Đọc tiếp

Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6

A. Thước nhựa

B. Thanh thủy tinh hữu cơ

C. Mảnh nilon hay phim nhựa

D. Tất cả các vật nêu trên

4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:

5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:

6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:

*7-10

A. Mảnh len

B. Mảnh lụa

C. Mảnh vải khô

D.Tất cả các vật nêu trên

7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:

9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:

10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:

* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau

A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô

B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ

C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len

D. Bất kì ví dụ đã kể trên

18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra

19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian

20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám

21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện

0
câu 1: có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? vật nhiễm điện có tính chất gì? ví dụ?câu 2: có mấy loại điện tích? các vật tương tác với nhau như thế nào?câu 3: sơ lược cấu tạo nguyên tử?câu 4; khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?câu 5: dòng điện là gì? nguồn điện là gì? nguồn điện có đặc điểm gì? nêu các dụng cụ điện sửa dụng là pin?câu 6: chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì?...
Đọc tiếp

câu 1: có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? vật nhiễm điện có tính chất gì? ví dụ?

câu 2: có mấy loại điện tích? các vật tương tác với nhau như thế nào?

câu 3: sơ lược cấu tạo nguyên tử?

câu 4; khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

câu 5: dòng điện là gì? nguồn điện là gì? nguồn điện có đặc điểm gì? nêu các dụng cụ điện sửa dụng là pin?

câu 6: chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? nêu ứng dụng của chất dẫn điện và chất cách điện trong thu... tế. dòng điện  trong kim loại là gì?

câu 7: sơ đồ mạch điện là gì? vẽ các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện, quy ước chiều dòng điện ch... trong mạch điện kín?

câu 8: dòng điện có những tác dụng nào? kể tên các thiết bị, ứng dụng của từng các dụng?

câu 9: cường độ dòng điện cho biết gì? đơn vị đo? dụng cụ đo? quy tắc?

câu 10: hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? cách mắc dụng cụ vôn kế vào mạch điện? số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là gì? quy tắc? số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là gì? 

câu 11: hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì? số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì? 

câu 12: cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp?

câu 13: cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song?

bài tập:

câu 1: vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra? hãy giải thích tại sao?

câu 2: tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vãi bám vào chúng?

câu 3: hãy giải thích tại sao cánh quạt điện trong nhà thường bám rất nhiều bụi đặc biệt là ở mép cái quạt ? 

câu 4: trong những phân xưởng dệt vải, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện trên cao. làm như vậy có tác dụng gì? giải thích? 

câu 5: dùng đũa thủy tinh cọ xát vào miếng lụa sau đó đưa đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bj hút về phía đũa thủy tinh. dây treo quả cầu bị lệch. hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình?

cấu 6: đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay âm? tại sao?

câu 7: cọ xát mảnh nilong bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilong bị nhiễm điện âm. khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? 

câu 8: trong các mạch điện gia đình người ta đều có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì). cầu chì có tác dụng như thế nào? cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 độ C?

câu 9: đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

a) 0,175A = ......mA 

   13580mA = .......A

   280A = .......mA

   0,05A= .......mA

b) 0,125kV= .....V = .......mV

    510V = ......kV

   0,015 = .......mV

câu 10: trên một bóng đèn có ghi 12 V. con số này có ý nghĩa gì? hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó sáng bình thường?

câu 11: trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có g... 220V. HỎI:

a) khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ là bao nhiêu?

b) các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạch điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạch điện này là 220V.

câu 12: cho mạch điện như hình vẽ sau: 

                    nguồn điện 1 pin---(dây dẫn)---khóa ca(đóng)

              dây dẫn                                                             dây dẫn

                       1.   đèn 1 ----.2--đèn 2-----------------------3.

biết các hiệu điện thế tại 2 điểm 2 và 3 của đèn 2 là U23 = 3V; hiệu điện thế tại 2 điểm 1 vầ 2 của đèn 1 lag U12 = 3.5V . hãy tính U13

câu 13:

a) vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, khóa K đóng. 2 bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp.

b) cho cường độ dòng điện qua đèn  Đ 1 là 1,5A. hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ 2 và toàn mạch là bao nhiêu?

c) hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là 3V, hiệu điện thế toàn mạch là 10V . Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 bao nhiêu?

d) bòng đèn 3 ghi 3V. để đèn 3 sáng bình thường trong mạch thì phải mắc vào mạch điện như thế nào?

câu 14: cho mạch điện có sơ đồ (hình 2). khi K đóng, Ampe kế có số chỉ là I = 0,2A; Vôn kế V có số chỉ U= 6V (không đổi), vôn kế V1 chỉ 2,5 V.

hình vẽ ( khóa k đóng, nguồn điện 1 pin, V, V1, Ampe, Đ1, Đ2)

a)tính cường độ dòng điện I1,I2 tương ứng chạy qua đèn 1, đèn 2

b) tính hiệu điện thế U2 giữa 2 đầu bóng đèn Đ2

câu 15: cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó vôn kế ghi 3V; ampe kế A chỉ 0,6A; ampe kế A1 chỉ 0,32A

Hình vẽ (V, nguồn điện 1 pin, A , A2, Đ 2, Đ 1, A 1)

a) hai đèn Đ 1 và Đ 2 được mắc như thế nào? nêu chức năng của các vôn kế và ampe kế trong sơ đồ?

b) số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? tìm hiệu điện thế tương ứng ở hai đầu mỗi bóng đèn?

c) nếu đèn Đ1 bị hỏng thì ampe kế A chỉ 0,38A. Hỏi khi đó só chỉ của ampe A2  và vôn kế V là bao nhiêu?

- xin lỗi không biết vẽ hình nên viết vậy((( - 

0
10 tháng 4 2022

1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.

23 tháng 3 2021

cọ xát vật để vật bị nhiễm điện

đưa vật cần kiểm tra lại gần các vụn giấy, coi thử vật có hút các mảnh giấy đó ko nếu vật hút thì chứng tỏ vật bị nhiễm điện

23 tháng 3 2021

Thank bạn nhoá,may mà có bạn giúp

mik sắp thi r sợ quá :(

 

12 tháng 3 2022

-một vật nhiệm điện bằng cách cọ xát 

-muốn bt vật có nhiểm điện hay ko chúng ta chỉ cần cọ xát vật rồi đưa vật đến gần các vụn giấy,coi thử vật có hút các mảnh giấy hay ko,nếu vật hút các mảnh giấy thì vật đó bị nhiễm điện

12 tháng 3 2022

TK :

-  Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát. Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

- Đưa lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy và đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.