K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

a. vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện

b. ví dụ: khi chải, lược cọ xát với tóc nên lược bị nhiễm điện và hút các sợi tóc kéo thẳng ra

 Quạt lâu ngày sẽ bị bẩn ở viền cánh quạt do cọ sát với không khí nên chúng hút bụi

27 tháng 2 2022

Thanh thủy tinh cọ xát với lụa, thì thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm

=> vật bị nhiệm điện do cọ xát

21 tháng 1 2022

Tham khảo:

    1. Sau khi quạt điện hoạt động một thời gian cánh bám rất nhiều bụi bẩn Em hãy giải thích vì sao

- Nêu những tính chất của vật nhiễm điện mà em biết

2. Vào những ngày thời tiết khô ráo nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc lực có thể hút được các sợi tóc dài mảnh hoặc các vụn giấy hãy giải thích

3. Hãy nêu một ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không

21 tháng 1 2022

Tham khảo

Vd: Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.

18 tháng 4 2022

Không thể vì khi cọ xát 2 vật với nhau , 1 vật sẽ mất bớt electron và 1 vật sẽ nhận thêm electron dẫn đến chúng nhiểm điện khác loại và hút nhau, vậy nên không thể có chuyện chỉ có 1 trong 2 vật nhiểm điện

21 tháng 3 2021

ớ lại là chương điện t đang phê chương lày

khi cọ xát vật có thể bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ khác

vd: cọ bút vào tóc ă khi để gần mảnh giấy nhỏ ló hút

còn cái bút thử điện thì còn lại cs trog sánh giáo khoa ă tự nghiên cứu động óc đy cậu

11 tháng 3 2022

Tham khảo

 Sự nhiễm điện do cọ xát là : 

⇉ Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra là do khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

● Ví dụ :

⊳ Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện nên hút bụi.

⊳ Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật.

⊳ Áo len bị nhiễm điện do các sợi len cọ sát với nhau

11 tháng 3 2022

tham khảo

Khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. DKhi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra là do khi cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

vd : khi chải, lược cọ xát với tóc nên lược bị nhiễm điện và hút các sợi tóc kéo thẳng ra

21 tháng 3 2021

- Ta cọ xát vật đó vào một thứ gì đó. Nếu ta chập bút thử điện vào thì chứng tỏ trong đó có điện.

Biểu hiện của vật đã bị nhiễm điện:

- Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy. 

- Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng.

7 tháng 3 2021

Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.

Biểu hiện

-Với vật nhẹ

+ Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.

+ Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó chưa nhiễm điện.

- Các vật khác:

+ Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã nhiễm điện.

+ Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.

13 tháng 2 2022

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo vào em . Không anh xóa bây giờ :>>

4 tháng 8 2016

a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.

Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.

 

4 tháng 8 2016

Đúng thì tích nhé