Nung 37,92g KMnO4 ở nhiệt độ cao thu dc 34,72 g chất rắn A và khí B
a, Tính khối lg các chất có trong A
b, Trộn khí B với khí H2 để tạo hỗn hợp nổ . Hỏi phải dùng bn g Kim loại Al cho tác dụng với dd HCl dử để có dc khí H2 tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,14-------------0,07------0,07-------0,07 mol
n KMnO4=\(\dfrac{22,12}{158}\)=0,14 mol
=>a=mcr=0,07.197+0,07.87=23,82g
=>VO2=0,07.22,4=1,568l
b)
2Cu+O2-to>2CuO
0,07-----0,14
n Cu=\(\dfrac{10,24}{64}\)=0,16 mol
Cu dư :0,01 mol
m chất rắn =0,01.64+0,14.80=11,84g
a. PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
Cu + H2SO4 ---x--->
b. Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{6,72}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=10-5,4=4,6\left(g\right)\)
c. \(\%_{m_{Al}}=\dfrac{5,4}{10}.100\%=54\%\)
\(\%_{m_{Cu}}=100\%-54\%=46\%\)
d. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=147\left(g\right)\)
Giải thích:
Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư
Phần 1
nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol
chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol
Phần 2
nH2 = 0,2925 mol
Giả sử phần 2 = k. phần 1
Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3
Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1
=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39
=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol
=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol
=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol
%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%
Đáp án A
khi nung hỗn hợp Al và Fe2O3, CuO thì đã có phản ứng nhiệt nhôm.
2Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe
2a<--- a --------------------> 2a
2Al + 3CuO ---> Al2O3 + 3Cu
2b<--- 3b -----------------> 3b
theo giả thiết: 160a + 240b = 37,6 (1)
ta có n_NO = 0,4 mol => n_electron thu = 1,2 mol => n_electron nhường = 1,2 mol
=> 6a + 6b = 1,2(2)
từ (1) và (2) => a = 0,13, b = 0,07
=> tổng số mol Al là 2a + 2b = 0,4 mol => m_Al = 10,8 (g)
Đáp án B
2Cu(NO3)2 → t o 2CuO + 4NO2 + O2
Do chất rắn thu được + HNO3 giải phóng khí NO => Cu dư => O2 sinh ra do phản ứng nhiệt phân phản ứng hết với Cu
=> mrắn giảm = mNO2 bay lên= 9,2 (g) => nNO2 =0,2 (mol)
BTNT N => nCu(NO3)2 = ½ nNO2 = 0,1 (mol)
=> % mCu = 31,6 – 0,1.188 = 12,8 (g)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{^{t^0}}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.2.................0.1...........0.1...........0.1\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=37.92-34.72=3.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4\left(dư\right)}=37.92-0.2\cdot158=6.32\left(g\right)\)
\(m_{K_2MnO_4}=0.1\cdot197=19.7\left(g\right)\)
\(m_{MnO_2}=0.1\cdot87=8.7\left(g\right)\)
\(b.\)
Để hỗn hợp nổ mạnh nhất thì H2 phản ứng với O2 theo tỉ lệ 2 : 1
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)
\(0.2......0.1\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{15}...........................0.2\)
\(m_{Al}=\dfrac{2}{15}\cdot27=3.6\left(g\right)\)