nếu tốc độ của vật giảm đi thì độ lớn của lực ma sát trượt
A. tăng lên rồi giảm xuống
B. giảm đi
C. không thay đổi
D. tăng lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi F là lực tương tác giữa hai điện tích q1, q2 khi cách nhau khoảng r.
F' là lực tương tác giữa hai điện tích q1'=2.q1, q2'=2.q2 khi cách nhau khoảng r'=2r
Đáp án: D
Câu 1.
Công để nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot5\cdot2=100J\)
Câu 2.
Ta có \(A=F\cdot s\)
Nếu giảm F đi 4 lần và tăng s lên 2 thì công lúc này:
\(A'=\dfrac{F}{4}\cdot2s=\dfrac{1}{2}A\)
\(\Rightarrow\) Giảm hai lần.
Chọn D.
Câu 3.
F không đổi, s tăng gấp đôi thì A cũng tăng gấp đôi do tỉ lệ thuận.
Chọn A
Công để nâng tạ: \(A=F.s=P.s=10m.s=10.5.2=100\left(N\right)\)
D
A
Chọn C.
Khi lực ép (áp lực) lên mặt tiếp xúc tăng thì lực ma sát tăng. Hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc (vật liệu, tình trạng mặt tiếp xúc).
5. Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần.
D. không thay đổi.
Hướng dẫn giải.
Đáp án D.
Áp dụng công thức , khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ không thay đổi.
C