K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Chọn C.

Khi lực ép (áp lực) lên mặt tiếp xúc tăng thì lực ma sát tăng. Hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc (vật liệu, tình trạng mặt tiếp xúc).

25 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

16 tháng 4 2017

Đáp án : C. Do hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc

Câu 1: một vật trượt ma sát (ms) trên một mặt tiếp xúc (tx) nằm ngang. nếu S tx of vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ: a) giảm 3 lần b) tăng 3 lần c) giảm 6 lần d) không thay đổi Câu 2: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu v of vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ: a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng...
Đọc tiếp

Câu 1: một vật trượt ma sát (ms) trên một mặt tiếp xúc (tx) nằm ngang. nếu S tx of vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:

a) giảm 3 lần b) tăng 3 lần c) giảm 6 lần d) không thay đổi

Câu 2: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu v of vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:

a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng đổi

Câu 3: một vật trượt ms trên một mặt tx nằm ngang. nếu m of vật đó giảm 2 lần thì hệ số ms trượt giữa vật và mặt tx sẽ:

a) tăng 2 lần b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) khộng đổi

Câu 4: một người đẩy 1 vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang vs 1 lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ms trượt tác dụng lên vật sẽ là:

a) lớn hơn 300N b) nhỏ hơn 300N c) bằng 300N d) bằng trọng lượng của vật

Câu 5: một người đẩy 1 vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang vs 1 lực nằm ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn của lực ms trượt tác dụng lên vật sẽ là:

a) lớn hơn 400N b) nhỏ hơn 400N c) bằng 400N d) bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật

HELP ME!!!!!

1
25 tháng 11 2018

1 D 2. D ( vì độ lớn của lực ma sát ko phụ thuộc vào S tiếp xúc và tốc độ của vật )

3. C

4.B

17 tháng 3 2021

đáp án: B

Một vận động viên trượt tuyết từ vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên: A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng không đổi, thế năng giảm D. Động năng giảm thế năng tăng C2: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì vị trị cân bằng?A. Động năng đạt giá trị cực đại B. Thế năng đạt giá...
Đọc tiếp

Một vận động viên trượt tuyết từ vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên: A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng không đổi, thế năng giảm D. Động năng giảm thế năng tăng

C2: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì vị trị cân bằng?A. Động năng đạt giá trị cực đại B. Thế năng đạt giá trị cực đại C. Cơ năng bằng không D. Thế năng bằng động năng

C3: Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát ? A. Cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng B. Độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát C. Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực D. Độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.

0