Lm luôn hộ em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(2017+0,17-3,48\right)\times\left(0,5\times\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)
\(B=\left(2017,17-3,48\right)\times\left(0,1-\frac{3}{10}\right)\)
\(B=2013,69\times0,03\)
\(B=60,4107\)
Mình chỉ biết làm như thế thôi
\(\left(2017+0,17-3,48\right).\left(0,5.\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)
\(=\left(2017+\frac{17}{100}-\frac{348}{100}\right).\left(\frac{5}{10}.\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)
\(=\left(\frac{201700}{100}+\frac{17}{100}-\frac{348}{100}\right).\left(\frac{1}{10}-\frac{3}{10}\right)\)
\(=\frac{201369}{100}.\frac{-2}{10}\)
\(=-402,738\)
Cách chẵn lẻ :
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là : n, n+ 1
Ta có : n.(n+1)
TH1: n chia hết 2 => n .(n + 1 ) chia hết 2
TH2: n ko chia hết 2 =>n = 2k + 1
=> n + 1 = 2k + 1 = 2k + 2 =2 (k + 1) chia hết 2
=>n. (n + 1) chia hết 2
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết 2.
Câu 4:
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
Suy ra: BA=BH và EA=EH
b: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: AK=HC
Ta có: BA+AK=BK
BH+HC=BC
mà BA=BH
và AK=HC
nên BK=BC
hay ΔBKC cân tại B
c: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)