Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. đứng đầu là vua, bãi bỏ 1 số chúc vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả tổng chỉ huy quân đội.
b. mở kì thi tuyển đụng nhân tài, ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng
c. cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ,...cả nước chia thành 5 đạo dưới là phủ, huyện, xã. thay an phủ sứ thành 3 ti đứng đầu mỗi đạo. ( tìm hiểu thêm SGK/ 94).
d. nội dung: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyền khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lời phụ nữ.
e. - thực hiện chính sách ngj binh ư nông vào thời bình
- chia làm 2 bộ phận: quân ở triều đình và quân địa phương. gồm: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính luyện tập võ nghệ, chiến trận. bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.
Tổ chức nhà nước:
a.Trung ương:
-Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
-Vua lê đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân đội.
-Gíup việc cho Vua có các quan đại thần.
– Triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.
– Bộ lai: giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ..
-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp..=> Hậu cần.
-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…
-Bộ binh:quân sự..
-Bộhình:luật lệ,pháp luật..
-Bộcông: coi việc xây dựng,thổ mộc.
b. Địa phương:
-Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đại là 3 ti ( thừa ti- đô ti- hiến ti).
-Dưới đạo thừa tuyên có phủ châu huỷện xã.
Luật pháp:
– Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.( Quốc triều hình luật)
– Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+KHuyến khích sản xuất.
+Bảo vệ truyền thống dân tộc.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
Tổ chức quân đội:
-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
-Gồm bộ binh-thuỷ binh -tượng binh, kị binh.
-Vũ khi cung tên giáo mác, hoả đồng hoả pháo.
-Luyện tập thường xuyên, bố trí canh phong biên giới.
Tuyển dụng quan lại:
Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:
- Đỗ đạt qua thi cử
- Nhờ quan lại đề cử có bảo đảm (bảo cử)
- Lấy con cháu công thần hưởng tập tước
Trong ba con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng.
Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn định kỳ.
Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Chúc bạn học tốt!
Tổ chức nhà nước:
a.Trung ương:
-Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
-Vua lê đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân đội.
-Gíup việc cho Vua có các quan đại thần.
– Triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.
– Bộ lai: giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ..
-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp..=> Hậu cần.
-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…
-Bộ binh:quân sự..
-Bộhình:luật lệ,pháp luật..
-Bộcông: coi việc xây dựng,thổ mộc.
b. Địa phương:
-Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đại là 3 ti ( thừa ti- đô ti- hiến ti).
-Dưới đạo thừa tuyên có phủ châu huỷện xã.
Luật pháp:
– Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.( Quốc triều hình luật)
– Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+KHuyến khích sản xuất.
+Bảo vệ truyền thống dân tộc.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
Tổ chức quân đội:
-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
-Gồm bộ binh-thuỷ binh -tượng binh, kị binh.
-Vũ khi cung tên giáo mác, hoả đồng hoả pháo.
-Luyện tập thường xuyên, bố trí canh phong biên giới.
Tuyển dụng quan lại:
Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:
- Đỗ đạt qua thi cử
- Nhờ quan lại đề cử có bảo đảm (bảo cử)
- Lấy con cháu công thần hưởng tập tước
Trong ba con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng[1].
Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn định kỳ.
Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức)
- Nội dung :
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, các giai cấp thống trị, lãnh chúa phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Bảo vệ phụ nữ
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
a) Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn
- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã
- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử
Nguyên nhân:
Giáo dục phát triển vì:
+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.
+ Mở trường học ở các lộ.
+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
+ Ở các đạo, phủ có trường công.
+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.
+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.
+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhà nước rất quan tâm giáo dục:
Trường Quốc Tử Giám không chỉ dạy học cho con cháu vua quan mà còn nhận cả con em thường dân nếu học giỏiBa năm tổ chức thi Hương, thi Hội để chọn tiến sĩ.Những người thi đỗ sẽ được xướng danh, tổ chức lễ đón rước và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Quốc Tử Giám
Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu
B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp
C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
Câu 34: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Chu Văn An.
Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?
A. Trần Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Trần Thánh Tông D. Trần Anh Tông
Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. ngày càng phân hóa sâu sắc B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất
C. dân số tăng nhanh D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt
Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284 B. 1285 C.1286 D. 1287
a)tổ chức nhà nước: đứng đầu là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành
b)tuyển dụng và bổ nhiệm quan lại: mở kì thi tuyển dụng nhân tài ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng
c)việc sắp xếp các đơn vị hành chính: cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp (hà đê sứ, đồn điền sứ). Cả nước chia thành 5 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã.
d)xây dựng luật pháp: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc,quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ phụ nữ
e)tổ chức quân đội: chia 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. Thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính tập võ nghệ chiến trận, bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.