Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)tổ chức nhà nước: đứng đầu là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành
b)tuyển dụng và bổ nhiệm quan lại: mở kì thi tuyển dụng nhân tài ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng
c)việc sắp xếp các đơn vị hành chính: cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp (hà đê sứ, đồn điền sứ). Cả nước chia thành 5 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã.
d)xây dựng luật pháp: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc,quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ phụ nữ
e)tổ chức quân đội: chia 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. Thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính tập võ nghệ chiến trận, bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.
a. đứng đầu là vua, bãi bỏ 1 số chúc vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả tổng chỉ huy quân đội.
b. mở kì thi tuyển đụng nhân tài, ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng
c. cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ,...cả nước chia thành 5 đạo dưới là phủ, huyện, xã. thay an phủ sứ thành 3 ti đứng đầu mỗi đạo. ( tìm hiểu thêm SGK/ 94).
d. nội dung: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyền khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lời phụ nữ.
e. - thực hiện chính sách ngj binh ư nông vào thời bình
- chia làm 2 bộ phận: quân ở triều đình và quân địa phương. gồm: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính luyện tập võ nghệ, chiến trận. bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.
Tổ chức nhà nước:
a.Trung ương:
-Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
-Vua lê đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân đội.
-Gíup việc cho Vua có các quan đại thần.
– Triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.
– Bộ lai: giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ..
-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp..=> Hậu cần.
-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…
-Bộ binh:quân sự..
-Bộhình:luật lệ,pháp luật..
-Bộcông: coi việc xây dựng,thổ mộc.
b. Địa phương:
-Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đại là 3 ti ( thừa ti- đô ti- hiến ti).
-Dưới đạo thừa tuyên có phủ châu huỷện xã.
Luật pháp:
– Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.( Quốc triều hình luật)
– Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+KHuyến khích sản xuất.
+Bảo vệ truyền thống dân tộc.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
Tổ chức quân đội:
-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
-Gồm bộ binh-thuỷ binh -tượng binh, kị binh.
-Vũ khi cung tên giáo mác, hoả đồng hoả pháo.
-Luyện tập thường xuyên, bố trí canh phong biên giới.
Tuyển dụng quan lại:
Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:
- Đỗ đạt qua thi cử
- Nhờ quan lại đề cử có bảo đảm (bảo cử)
- Lấy con cháu công thần hưởng tập tước
Trong ba con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng[1].
Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn định kỳ.
Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật mới : Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức)
- Nội dung :
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, các giai cấp thống trị, lãnh chúa phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Bảo vệ phụ nữ
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
a) Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn
- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã
- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử
3,
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
4,
Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức là:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Điểm tiến bộ của bộ quốc triều hình luật (Hồng Đức) thời Lê Sơ :
- Bộ luật Hồng Đức mang nhiều tư tưởng tiến bộ, đi trước thời đại
- Tính nhân đạo của Bộ luật Hồng Đức
+ Tính nhân đạo đối với người phạm tội
+ Tính nhân đạo đối với người gặp khó khăn đặc biệt
+ Quy định nhân đạo, tiến bộ đối với phụ nữ và trẻ em
+ Tính nhân đạo đối với một số đối tượng khác
REFER
C3
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
*Nhận xét:
-Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông được coi là hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với các đời vua trước .Triều đình có đầy đủ các bộ, tự,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triểu đình đến địa phương.
- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
C4
* Nội dung của bộ luật Hồng Đức là :
- Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc , bảo vệ quyền lợi của 1 số giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến . Đặc biệt bộ luật còn có những điều luật như bảo vệ biên giới Tổ Quốc , khuyển khích phát triển kinh tế , gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
* Điểm tiến triển của bộ luật Đức là so với các bộ luật trước là :
- Đề cao vai trò người phụ nữ
- Khuyến khíc dân sản xuất
- Đề cao tinh thần Nho giáo ( Yêu nước )
- Có tính chất nhân đạo
- Đề cao việc học và tuyển nhân tài
- Có những chính sách quan tâm tới dân
- Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là
+nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam
+ nó thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê
+ luật Hồng Đức có nhiều quy định thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện sự quan tâm và bảo vệ dân thường
+, luật Hồng Đức vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
2.
- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)
◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
Tổ chức nhà nước:
a.Trung ương:
-Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
-Vua lê đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành, tổng chỉ huy quân đội.
-Gíup việc cho Vua có các quan đại thần.
– Triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.
– Bộ lai: giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ..
-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp..=> Hậu cần.
-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…
-Bộ binh:quân sự..
-Bộhình:luật lệ,pháp luật..
-Bộcông: coi việc xây dựng,thổ mộc.
b. Địa phương:
-Chia nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đại là 3 ti ( thừa ti- đô ti- hiến ti).
-Dưới đạo thừa tuyên có phủ châu huỷện xã.
Luật pháp:
– Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.( Quốc triều hình luật)
– Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+KHuyến khích sản xuất.
+Bảo vệ truyền thống dân tộc.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
Tổ chức quân đội:
-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.
-Gồm bộ binh-thuỷ binh -tượng binh, kị binh.
-Vũ khi cung tên giáo mác, hoả đồng hoả pháo.
-Luyện tập thường xuyên, bố trí canh phong biên giới.
Tuyển dụng quan lại:
Việc tuyển dụng quan lại vào bộ máy chính quyền có 3 đường:
Trong ba con đường trên, con đường khoa cử là quan trọng nhất, được triều đình đề cao, chú trọng.
Ngay từ năm 1426, khi khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc, Lê Lợi tiến ra Bồ Đề đã mở kỳ thi đặc biệt, lấy đỗ 30 người. Từ khi nhà Lê chính thức thành lập, việc tổ chức các khoa thi diễn ra đều đặn định kỳ.
Có 3 kỳ thi chính và quan trọng nhất là thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Chúc bạn học tốt!