Nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau : Buổi mai hôm ấy , một buổi mai đầy sương và gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?
A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh
C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh
Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?
A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến
C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi
Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?
A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị
C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C
Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?
A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên
Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?
A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.
B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.
C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.
D. Cả A, B, C
Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.
Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?
A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa
C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ
Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?
A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ
C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ
Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?
A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.
B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.
C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.
D. Cả A, B và C
Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?
A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm
Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Gạch ngang (-) : lời nói mở đầu
Tác dụng: Nêu ý chú thích liệt kê trong bài.
Dấu chấm (.) : kết thúc ý
Tác dụng: Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời.
Chấm than (!) : bộc lộ cảm tình
Tác dụng: Gửi gắm sự đề nghị, mong chờ, sai khiến.
1, đoạn văn trích từ VB " tôi đi học" ( quê mẹ ), tác giả: thanh tịnh
3, nội dung chính của đoạn văn là: cảnh vật xung quanh tác giả và sự thay đổi trong ngày đầu tiên đi học.
Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” – tức là tác giả, về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ba mươi năm về trước.
Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ của ngày đầu tiên đi học. Từ cảnh cậu bé được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe thầy gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và học giờ học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện
Tác nhân gợi nhớ là khung cảnh thiên nhiên. Mùa thu thường đẹp và buồn. Cảnh vật đã khơi gợi dòng hồi tưởng. Những chuyển biến của đất trời làm cho tác giả nhớ về dĩ vãng xa xôi.
Tác giả kể rằng hằng năm cứ đến cuối thu, khi lá vàng rơi và nhìn thấy mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường thì nhà văn lại nhớ ngày đầu tiên đi học của mình. Sau mấy chục năm, tác giả – là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.