Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ tôi âu yếm... hẹp.
Hôm nay tôi đi học
mấy cậu học trò... bước nhẹ.
mấy người học trò cũ ... đi vào.
a) Trạng ngữ : Lần nào trở về với bà
Chủ ngữ : Thanh
Vị ngữ : cũng thấy bình yên và thong thả như thế
b )
Bài 6: Tìm trạng ngữ ,chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :
a) Lần nào trở về với bà , Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế .
TN CN VN
b) Thỉnh thoảng , từ chân trời phía xa ,một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam .
TN CN VN
c) Với sự tin tưởng vào bàn tay và khối óc của mình , Mai An Tiêm cùng với vợ con đã duy trì được cuộc sống nơi đảo hoang .
TN CN VN
d) Buổi mai hôm ấy , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp .
TN CN VN
Bài 5 : xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :
a) Qua khe giậu , ló ra mấy quả ớt đỏ chói .
TN VN CN
Bài 7 tìm chủ ngữ , vị ngữ trong hai câu thơ sau:
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi .
TN VN CN
Rắc trắng vườn nhà những cách hoa vương .
VN CN
Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa,/một vqif đàn chim /bay qua bầu trời ngoài Cửa sô về phương Nam.
trạng ngữ / trạng từ / chủ ngữ / vị ngữ
b) với sự tin tưởng vào bàn tay và khối óc của mình ,/ Mai An Tiêm/ cùng với con của mình .
trạng ngữ / chủ ngữ / vị ngữ
c) buổi mai hôm ấy /,mẹ tôi / âu yếm nắm tây tôi Đi trên con đường dài và hẹp
trạng từ / chủ ngữ / vị ngữ
7 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ
aBài) Qua khe giậu, lố ra mấy quả ớt /đo choi.
chủ ngữ / vị
Bài 8: Tìm chỗ ngữ, vị ngữ trong hai cậu thơ sau
Mỗi mùa xuân nho /lừng hoa bưởi
chủ / vị
a) trạng ngữ:lần nào trở về với bà
cn: thanh
vn : cũng thấy bình yên và thong thả như thế
b)trạng ngữ:thỉnh thoảng từ chân trời phía xa
cn:một vài đàn chim
vn : bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam
c)trạng ngữ:với sự tin tưởng ...của mình
cn : mai an tiêm
vn:cùng với... đảo hoang
d)trạng ngữ:buổi mai hôm ấy
cn: mẹ
vn :âu yếm ..và hẹp
bài 5
trạng ngữ: qua khe giậu
cn: quả ơt
vn:ló ra đỏi chói
bài 7:
tự lm nhé xác định giống trên
- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.