K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2021

Thao khảo nhé

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

 

12 tháng 3 2021

Không khí nóng lên là do sự tỏa nhiệt của mặt đất. Lúc 12h trưa, tuy là lúc đó, tia bức xạ mặt trời mạnh nhất, nhưng mặt đất thì lại cần 1 thời gian để truyền nhiệt cho không khí, nên sau đó: 13h mới là lúc nhiệt độ không khi nóng nhất.

Chúc bạn học tốt!! vui

21 tháng 2 2016

 Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

21 tháng 2 2016

Bởi vì 13h trưa là về buổi chiều rồi.

16 tháng 2 2016

địa lý lớp 6 hả bạn

bt về nhà sau:thường mùa hè nắng nóng thường những người bán kem phải làm cho mình hình hộp để đựng kem cây rắc muối để giữ nhiệt độ lâu nhất định khi đóng hộp mà không mở hộp?tại sao?a)tại sao khi ăn kem mát lúc sau lại nóng vào mùa hè?b) tại sao một cây kem khi thí nghiệm đun khoảng vài giây thì tan ra xíu ? không nên để tan quá ở thời gian đun lâuc)tại sao vào mùa nắng nóng đóng kín thiết bị trong xe hơi...
Đọc tiếp

bt về nhà sau:thường mùa hè nắng nóng thường những người bán kem phải làm cho mình hình hộp để đựng kem cây rắc muối để giữ nhiệt độ lâu nhất định khi đóng hộp mà không mở hộp?tại sao?

a)tại sao khi ăn kem mát lúc sau lại nóng vào mùa hè?

b) tại sao một cây kem khi thí nghiệm đun khoảng vài giây thì tan ra xíu ? không nên để tan quá ở thời gian đun lâu

c)tại sao vào mùa nắng nóng đóng kín thiết bị trong xe hơi vẫn còn nóng? đây nguy hiểm không nên làm theo vì không có khí oxi dẫn đến ngất xỉu mình tự nghĩ ra không  được thí nghiệm

d)thí nghiệm sau 2 ống bằng nhau giống y hệt, 1 ống thứ nhất chứa đầy nước, ống thứ hai chứa nữa nước và bỏ đá thêm sau mặt nước, cho một con cá ống thứ nhất đun thì chịu đựng khoảng thời gian thì lấy ra chứ để nguyên thành cá luộc,ống thứ hai thì con cá chịu đựng khoảng thời gian thì lấy ra đun lâu, như kết quả cá luộc, mà ống thứ 2 cho cá chịu đựng khoảng thời gian lâu hơn ống thứ nhất tại sao?

2

còn ra phần cuối

16 tháng 2 2022

a. Các loại kem thường ngọt,  ít thành phần dinh dưỡng thì dễ gây nóng. Vậy nên.....

b,để tan quá lâu thì kem nóng lên , bắt đầu có hiện tượng cô cạn và có thể gây cháy nồi

14 tháng 5 2016

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

14 tháng 5 2016

vì vào lúc 12h trái đất hấp thụ năng lượng mặt trời(đó là giữa trưa nên mặt trời phả nóng nhiều nhất) vận tốc ánh sáng của mặt trời tới trái đất để cho ánh sáng mạnh là khoảng 8 phút 19 giây và sau 1 tiếng đồng hồ thì lượng ánh sấng càng nhiều sinh ra nóng nhất vòa lúc đó.

25 tháng 2 2022

1) Mỗi khi lên cao 1000m thì nhiệt độ giảm 6oc

3000 : 1000 = 3 x 6 = giảm 18 độ

38 - 18 = 20'c.

2) Mỗi khi lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6oc

1500 : 100 = 15 x 0,6 = giảm 9 độ

38 - 9 = 29 độ

12 tháng 3 2019
   Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
12 tháng 3 2019

Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.

10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.

Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.

10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?

  • Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắn
  • Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật​

Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?

     Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.

Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương

Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?

      Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?

       

  • Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngày
  • Nhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12

 Hok tốt

# mui #

2 tháng 5 2016

A/mùa đôngcanw phòng mất nhiệt chậm hơn màu hè

B/giảm vì nhiệt độ thấp nhiệt năng của vật giảm

C/nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể con người nên con người cảm thấy nóng

/chưa biết nha