K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

cái này bạn phải lập bảng khử dấu GTTĐ.

12 tháng 4 2016

m kb lm ms hỏi b chớ . Mak thôi chẳng cần đâu

27 tháng 8 2020

viết lại 1 a) l 1/2xl =3 - 2x

27 tháng 8 2020

1.a) ĐK : \(3-2x\ge0\forall x\Rightarrow x\le\frac{3}{2}\)

Khi đó :  \(\left|\frac{1}{2}x\right|=3-2x\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3-2x\\\frac{1}{2}x=-3+2x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}x=3\\\frac{3}{2}x=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=2\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{6}{5};2\right\}\)

b) ĐK : \(3x+2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{-2}{3}\)

Khi đó : \(\left|x-1\right|=3x+2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3x+2\\x-1=-3x-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=3\\4x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1,5\\x=-0,25\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = -0,25

c) ĐKXĐ : \(x-12\ge0\Rightarrow x\ge12\)

Khi đó |5x| = x - 12

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x=x-12\\5x=-x+12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-12\\6x=12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\left(\text{loại}\right)\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

d) ĐK :  \(5x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\frac{1}{5}\)

Khi đó \(\left|17-x\right|=5x+1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}17-x=5x+1\\17-x=-5x-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6x=16\\-4x=18\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\left(tm\right)\\x=-4,5\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 8/3 

Tóm lại : Cách làm là 

|f(x)| = g(x)

ĐK : g(x) \(\ge0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}f\left(x\right)=-g\left(x\right)\\f\left(x\right)=g\left(x\right)\end{cases}}\)

Bạn tự làm tiếp đi ak

29 tháng 3 2017

bạn ơi !!!

đăng từng câu thôi thế này nhìn loạn cả mắt luôn á

29 tháng 3 2017

rối mắt quá

20 tháng 8 2016

a) |2x - 1| = 3

=> 2x - 1 = 3 hoặc 2x - 1 = -3

=> 2x = 4 hoặc 2x = -2

=> x = 2 hoặc x = -1

b) |2x + 5| + 5x = 9

|2x + 5| = 9 - 5x

=> 9 - 5x = 2x + 5 hoặc 9 - 5x = -(2x + 5)

=> 9 - 5 = 2x + 5x hoặc 9 - 5x = -2x - 5

=> 7x = 4 hoặc 9 + 5 = -2x + 5x

=> x = 4/7 hoặc 14 = 3x

=> x = 4/7 hoặc x = 14/3

20 tháng 8 2016

\(\left(a\right)\left|2x-1\right|=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

13 tháng 8 2015

vì | x2-2x | =x 

=> x2 - 2x = x hoặc x2-2x = -x

nếu x2 -2x =x                                      nếu x2-2x=-x

   x . (x-2)=x                                               x. (x-2) = -x

   x-2 = x : x                                                  x-2 = -x : x

  x-2 =1                                                          x-2 =-1

   x=1+2 =3                                                   x= -1 +2 =1

11 tháng 2 2016

\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)=18.4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)^2\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)=72\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3+1\right)\left(4x^2+8x+3\right)-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3\right)^2+\left(4x^2+8x+3\right)-72=0\)

Đặt  y = 4x2+8x+3 ta được

\(y^2+y-72=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-8y+9y-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-8\right)\left(y+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y-8=0\Leftrightarrow y=8\)  hoặc  \(y+9=0\Leftrightarrow y=-9\)

Th1: \(y=8\Leftrightarrow4x^2+8x+3=8\)

                    \(\Leftrightarrow4x^2+8x-5=0\Leftrightarrow4x^2+10x-2x-5=0\Leftrightarrow2x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(2x-1\right)=0\)

              \(\Leftrightarrow2x+5=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)   hoặc     \(2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Th2: \(y=-9\Leftrightarrow4x^2+8x+3=-9\Leftrightarrow4x^2+8x+12=0\Leftrightarrow4\left(x^2+2x+3\right)=0\)

       \(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)

  Vì  \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2\) mà ta có  \(\left(x+1\right)^2+2=0\) nên k có giá trị của x 

Vậy tập nghiệm của phương trình là   \(S=\left\{-\frac{5}{2};\frac{1}{2}\right\}\)

Đề 4: Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9 Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính: a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x) Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm...
Đọc tiếp

Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9
Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x)
Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.
b) Tứ giác OEIC là hình gì? Vì sao?
c) Vẽ FH vuông góc với BC tại H,FK vuông góc với CD tại K. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
d) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.
Bài5.( 0,5 điểm)Cho a, b, c, d thỏa mãn a+b=c+d;a^2+b^2=c^2+d^2
Chứng minh rằng a^2013+b^2013=C^2013+d^2013

2
1 tháng 1 2018

Bài 1:

a) 2x(x2 - 3x + 4)

= 2x3 - 6x2 + 8x

b) (x + 2)(x - 1)

= x2 - x + 2x - 2

= x2 + x - 2

c) (4x4 - 2x3 + 6x2) : 2x

= 2x3 - x2 + 3x

Bài 2:

a) 2x2 - 6x

= 2x(x - 3)

b) 2x2 - 18

= 2(x2 - 9)

= 2(x - 3)(x + 3)

c) x3 + 3x2 + x + 3

= x2(x + 3) + (x + 3)

= (x + 3)(x2 + 1)

1 tháng 1 2018

Bài 1 :

a) \(2x\left(x^2-3x+4\right)\)

= \(2x^3-6x^2+8x\)

b) \(\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^2-x+2x-2\)

\(=x^2-x-2\)

Bài 2 :

a) \(2x^2-6x\)

\(=2x\left(x-3\right)\)

b) \(2x^2-18\)

\(=2\left(x^2-9\right)\)

\(=2\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

c) \(x^3+3x^2+x+3\)

\(=\left(x^3+3x^2\right)\left(x+3\right)\)

\(=x^2\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)\)

Bài 3 :

a) \(\dfrac{5x}{x-1}+\dfrac{-5}{x-1}=\dfrac{5x+\left(-5\right)}{x-1}=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=5\)

b) \(\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3+2x-6+9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)