cho đường tròn tâm O noi tiep ABCD. Gọi M,N là các tiếp điểm của cạnh AD, BC với đường tròn (O). Đường chéo AC cắt đường tròn (O) tại 2 điểm E, F (E nằm giữa A và F) va cat MN tai diem I. Biết AE = 2, EF= 6, FC = 3 và tỉ số CI/AI được viết dưới dạng can(a/b) thi a-b =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp
c: Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
Xét tứ giác BICD có
BI//CD(cùng vuông góc với AC)
CI//BD(cùng vuông góc với AB)
Do đó: BICD là hình bình hành
Bài 2:
a: Xét (O) có
MN=EF
OH là khoảng cách từ O đến dây MN
OK là khoảng cách từ O đến dây EF
Do đó: OH=OK
Xét ΔAHO vuông tại H và ΔAKO vuông tại K có
AO chung
OH=OK
Do đó: ΔAHO=ΔAKO
Suy ra: AH=AK
b: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKE vuông tại K có
OM=OE
OH=OK
Do đó: ΔOHM=ΔOKE
Suy ra: HM=KE
Ta có: AM+MH=AH
AE+EK=AK
mà AH=AK
và HM=KE
nên AM=AE
Hình tự vẽ nha e
a) Xét (O) có EF là dây cung, I là trung điểm của EF
=> OI vuông góc với EF (tính chất đường kính và dây)
=> \(\widehat{OIA}=90^o\)
Lại có : (O) có AB là tiếp tuyến tại B
=> AB vuông góc với OB (tc tiếp tuyến)
=> \(\widehat{ABO}=90^o\)
Xét tứ giác ABOI có \(\widehat{ABO}+\widehat{OIA}=90+90=180^o\) mà 2 góc này là 2 góc đối của tứ giác
=> tứ giác ABOI nt đường tròn (ĐPCM)
b) ta có tứ giác ABOI nt
=> \(\widehat{OAI}=\widehat{OBI}\)(2 góc nt cùng chắn cung OI)
mà \(\widehat{OAI}=\widehat{DIF}\)(2 góc so le trong, AO//FK)
=> \(\widehat{KBI}=\widehat{IFK}\)
Xét tứ giác BIKF có \(\widehat{KBI}=\widehat{IFK}\)
mà 2 góc trên là góc nội tiếp cùng chằn cung CI
=> tứ giác BIKF nt hay 4 điểm B,I,K,F cùng thuộc 1 đg tròn
chúc e học tốt
câu này ở đâu mà khó vậy
o trong sach