vai trò của ngành chân khớp và ví dụ minh họa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật : Tôm, cua
Thụ phấn cho cây trồng : ong, bướm
Bắt sâu, bọ có hại : Nhện giăng lưới, bọ cạp
Xuất khẩu : tôm hùm, tôm sú
Làm sạch môi trường : Bọ hung
Làm thuốc chữa bệnh : Mật ong
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
- Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)
- Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)
- Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
- Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)
- Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)
- Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: Một người mở cửa hàng bán đồ dành cho trẻ em, khi cửa hàng làm ăn phát triển đã mở thêm nhiều cửa hàng và hình thành nên chuỗi siêu thị. Lúc này đặt ra nhu cầu cần tuyển thêm người lao động. Như vậy đã góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.
Sinh sản sinh dưỡng có vai trò rất quan trọng với ngành Nông nghiệp:
- Sinh sản sinh dưỡng cho phép tạo ra các giống cây trồng trong thời gian ngắn, duy trì được các tính trạng tốt, có lợi cho con người.
- Tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh.
- Nhân nhanh các giống cây quý đang bị thoái hóa nhờ nuôi cấy mô và tế bào thực vật.
- Vai trò kinh tế:
+ Giúp các hoạt động sản xuất, phân phối diễn ra một cách thông suốt, đạt hiệu quả cao và giảm rủi ro.
Ví dụ: ngành thương mại đóng vai trò quan trọng trong phân phối sản phẩm của các ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng. Thông qua thương mại, nhà sản xuất xác định được thị hiếu của người tiêu dùng, thích/dùng nhiều sản phẩm nào hay không thích sản phẩm nào. Từ đó thông tin lại để các ngành sản xuất điều chỉnh quy mô, cơ cấu sản xuất phù hợp nhu cầu, tránh thừa hay thiếu.
+ Thúc đẩy sự phân công lao động, hình thành cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế hợp lí, thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Ví dụ: Dịch vụ có cơ cấu rất đa dạng, vì vậy tạo ra khối lượng việc làm lớn – đa dạng từ những ngành đơn giản (phục vụ, buôn bán nhỏ lẻ,…) đến những ngành phức tạp (marketing, quảng cáo, chăm sóc khách hàng,….) điều này giúp thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa – đáp ứng yêu cầu phát triển.
+ Góp phần tăng thu nhập quốc dân cũng như thu nhập cá nhân trong xã hội.
Ví dụ: Dịch tạo ra khối lượng việc làm lớn và đa dạng từ đơn giản đến phức tạp nên người lao động có thể dễ dàng tìm kiếm các công việc thuộc ngành dịch vụ, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống.
- Các vai trò khác:
+ Về mặt xã hội: giúp các lĩnh vực của đời sống xã hội và sinh hoạt cộng đồng diễn ra thuận lợi, nâng cao đời sống nhân dân:
Ví dụ: Dịch vụ đáp ứng nhu cầu đi lại nhân dân, tiếp cận với các hình thức vui chơi, giải trí nhằm giảm bớt các căng thẳng của cuộc sống.
+ Về mặt môi trường: góp phần khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Ví dụ: Các hoạt động du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm hiện nay thường gắn với các hoạt động bảo vệ môi trường môi trường hay dịch vụ vệ sinh môi trường giúp cho đô thị trở nên sạch, đẹp hơn.
+ Tăng cường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Ví dụ: Internet giúp con người có thể kết nối với nhau dễ dàng, giao lưu kinh tế - văn hóa cũng trở nên nhanh chóng và thuận tiện. Các loại hình giao thông vận tải có ý nghĩa quốc tế như đường biển, đường hàng không ngày càng phát triển giúp việc đi lại, trao đổi hàng hóa diễn ra dễ dàng.
- Tên một số đại diện: Trùng kiết lị, trùng roi, trùng dày, trùng sốt rét..
- Vai trò của ngành động vật nguyên sinh với tự nhiên và đời sống con người:
+ Làm thức ăn cho động vật ở nước .VĐ : cá , giáp xác nhỏ , ...
+ Làm vật chỉ thị cho các tầng địa chất có dầu hỏa . VD : trùng lỗ
+ Làm vật chỉ thị về độ sạch của môi trường nước . VD : trùng giày , trùng roi ,..
+ Gây bệnh nguy hiểm cho con người và các động vật khác .VD : trùng roi kí sinh trong máu người
Vai trò
+ Có lợi Làm thực phẩm VD : Tôm,... •
Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...
Thụ phấn VD : bướm, ong,...
Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...
• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...
Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...
• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do
+ Có hại • Lây truyền bệnh giun sán VD : Tôm ở nhờ,...
• Gây ghẻ cho người VD : Cái ghẻ,...
• Có độc, gây hại cho con người VD : nhện, bò cạp,...
• Hại gỗ VD : Mọt,...
• Phá hại mùa màng : Bướm,...
• Hút máu : Muỗi,...
• Gây hại cho nông nghiệp VD :
• Kí sinh gây bệnh VD : Chân kiếm kí sinh,...
Them khảo:
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thức ăn: tôm, cua...
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép...
+Xuất khẩu: tôm, cua...
+Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp...
+ Thụ phấn cho cây: ong, bướm...
- Có hại:
+ Làm hại cho cây trồng: nhện đỏ...
+ Làm hỏng đồ dùng trong nhà: mối...
+ Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi...
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun...
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)