Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật : Tôm, cua
Thụ phấn cho cây trồng : ong, bướm
Bắt sâu, bọ có hại : Nhện giăng lưới, bọ cạp
Xuất khẩu : tôm hùm, tôm sú
Làm sạch môi trường : Bọ hung
Làm thuốc chữa bệnh : Mật ong
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
- Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)
- Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)
- Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
- Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)
- Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)
- Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Vai trò
+ Có lợi Làm thực phẩm VD : Tôm,... •
Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...
Thụ phấn VD : bướm, ong,...
Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...
• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...
Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...
• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do
+ Có hại • Lây truyền bệnh giun sán VD : Tôm ở nhờ,...
• Gây ghẻ cho người VD : Cái ghẻ,...
• Có độc, gây hại cho con người VD : nhện, bò cạp,...
• Hại gỗ VD : Mọt,...
• Phá hại mùa màng : Bướm,...
• Hút máu : Muỗi,...
• Gây hại cho nông nghiệp VD :
• Kí sinh gây bệnh VD : Chân kiếm kí sinh,...
tk:
- Đặc điểm chung của ngành chân khớp :
+ ) Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ
+ ) Các chân phân đốt khớp động với nhau
+ )Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác
- Vai trờ của ngành chân khớp là :
Có lợi :
+ ) Làm thuốc chữa bệnh
+ ) Là thức ăn cho đông vật
+ ) Làm thực phẩm
+ ) Thụ phấn cho cây trồng
+ ) Làm sạch môi trường
...
Có hại :
+ ) Làm hại cây trồng
+ ) Là vật trung gian truyền bệnh .
...
Tham khảo!
Cơ thể có vỏ kitin bao bọc: Vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ, có chức năng như xương nên được gọi là bộ xương ngoài.
+ Phát triển cơ thể qua lột xác: Do lớp vỏ kitin có tính đàn hồi kém, nên chân khớp phải lột xác để thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
tham khảo :
ví dụ về vai trò thực tiễn của lớp giáp xác :
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị xuất khẩu
- Làm đồ trang trí
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
- Có hại cho giao thông đường biển (hạn chế vận tốc của tàu, thuyền, ...)
- Truyền bệnh giun sán
- Kí sinh gây hại cá
vai trò:
-làm thực phẩm cho con người
-làm thức ăn cho động vật khác
-có giá trị xuất khẩu
-làm đồ trang trí
-có hại cho giao thông đường biển
-truyền bệnh giun sán
-kí sinh gây hại
Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK#loigiaihay.com
Đặc điểm chung của nghành chân khớp:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng
Vai trò của nghành chân khớp:
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể râtd lớn nên chân khớp vo vai trò rất lớn.
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
#Tham_khao_hoc247
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Vai trò của ngành chân khớp
- Ích lợi: + Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,
+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp
+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…
- Tác hại: + Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…
+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
Them khảo:
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thức ăn: tôm, cua...
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép...
+Xuất khẩu: tôm, cua...
+Bắt sâu bọ có hại: nhện chăng lưới, bọ cạp...
+ Thụ phấn cho cây: ong, bướm...
- Có hại:
+ Làm hại cho cây trồng: nhện đỏ...
+ Làm hỏng đồ dùng trong nhà: mối...
+ Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi...
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun...
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)