A) (a.x2)2.(1/2.a3.x2)3
B) cho đa thức P(x)=a.x+b.x+c có a-b+c=0
chứng minh rằng P(x) là một nghiệm
2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử x=-1 vào biểu thức trên ta có :
P(x)=a.1+(-b)+c
=>P(x)=a-b+c
Mà a-b+c=0
=>-1 là 1 nghiệm của P(x)
=>ĐPCM
Thay x=-1 vào P(x) ta có P(-1)=a(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c=0 => x=-1 là 1 nghiệm của đa thức
Ta có:
\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=0\)
\(=0+0+c=0\Rightarrow c=0\)
\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=0\)
\(a-b+0=0\)
\(\Rightarrow a-b=0\)
\(\Rightarrow a=b\)
\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=0\)
\(\Rightarrow a+b+0=0\)
\(\Rightarrow a+b=0\)
Mà \(a=b\)
\(\Rightarrow a=b=\frac{0}{2}=0\)
Vậy \(a=b=c=0\)
thay x = 0 vào f ta có:
f(0) = c mà đa thức tại x = 0 là số nguyên
=> c là số nguyên
thay x = 1 vào f ta có:
f(1) = a + b + c mà đa thức tại x = 1 là số nguyên và c là số nguyên
=> a + b là số nguyên
thay x = -1 vào f ta có:
f(-1) = a - b + mà đa thức tại x = -1 là số nguyên và c là số nguyên
=> a - b là số nguyên
ta có: a + b là số nguyên và a - b là số nguyên
=> (a+b) + (a-b) là số nguyên
=> 2a là số nguyên
Vào đây để xem câu trả lời :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/221006517627.html
\(P\left(1\right)=a+b+c=0\)
\(P\left(\frac{c}{a}\right)=\frac{ac^2}{a^2}+\frac{bc}{a}+c=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{c^2}{a}+\frac{bc}{a}+\frac{ac}{a}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{c^2+bc+ac}{a}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{c\left(c+b+a\right)}{a}=0\Leftrightarrow\frac{c}{a}\left(a+b+c\right)=0\Leftrightarrow a+b+c=0\)
\(\Rightarrow P\left(\frac{c}{a}\right)=0\Rightarrowđpcm\)
chúc bn học tốt
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Do a, c là hai số đối nhau nên a + c = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(-1\right)=a-b+c\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=b\\f\left(-1\right)=-b\end{matrix}\right.\) ( do a, c là 2 số đối nhau, a + c = 0 )
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)=b.\left(-b\right)=-b^2\)
Mà \(b^2\ge0\Rightarrow-b^2\le0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-1\right)\le0\) ( đpcm )
Vậy...
Ta có f(0)=c chia hết cho 3
f(1)=a+b+c chia hết cho 3, mà c chia hết cho 3=> a+b chia hết cho 3.
f(-1)=a-b+c chia hết cho 3, c chia hết cho 3 => a-b chia hết cho 3.
Vì a,b,c nguyên nên a+b+a-b=2a chia hết cho 3. Do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau => a phải chia hết cho 3.
a,c chia hết cho 3, a+b+c chia hết cho 3=> b chia hết cho 3