K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABC có 

AE/AB=AF/AC

Do đó: EF//BC

28 tháng 2 2021

a) Tam giác ABM và ACM có AB=AC (gt), BM = CM(gt) và AM chung nên 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)

b) Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao kẻ từ A => AM \(\perp\)BC 

c) Tam giác EBC và FCB có 

EB = FC

\(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\) (tam giác ABC cân tại A)

BC chung

=> tam giác EBC = tam giác FCB (c.g.c)

d) tam giác EBC = tam giác FCB => \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\) (2 góc tương ứng)

=> tam giác IBC cân tại I => IB = IC

Xét tam giác AIB và AIC có

AI chung

AB =AC (gt)

IB=IC

=> tam giác AIB = AIC (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) mà \(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=\widehat{BAC}\)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => đồng thơi là đường pgiac

=> AM là tia pgiac của \(\widehat{BAC}\) (2)

từ 1 và 2 => A,I,M thẳng hàng

e) Có AB = AC(gt) => AE + EB = AF + FC mà BE = CF => AE = AF => tam giác AEF cân tại A

=> \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^o-\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)

Tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(4)

Từ 3 + 4 => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc đồng vị => EF // AB

 

a. vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân 

Xét tam giác ABC ta có :

   AB=AC (gt)

   AM cạnh chung

   BM=CM (tam giác ABC là tam giác cân)

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b. ta có : AB=AC ; BM=CM

=> AM vuông góc BC

9 tháng 3 2023

hello bạn nhỏ

 

 

 

9 tháng 3 2023

cần giúp ko

 

13 tháng 12 2021

a) Ta có AB=AC và BE=CM

=> AB - BE=AC - CM

=> AE = AM

=> tam giác AEM cân tại A

b) Xét ΔABM và ΔACE có:

+ AB=AC

+ góc A chung

+ AM = AE
=> ΔABM = ΔACE (c-g-c)

=> góc ABM = góc ACE

c) Do tam giác ABC cân tại A và AEM cân tại A

=> góc AEM = góc AME = góc ABC = góc ACB

=> EM // BC

d) Xét ΔDBC và ΔDNM có:

+ DB = DN

+ góc BDC = góc NDM (đối đỉnh)

+ DC = DM

=> ΔDBC = ΔDNM

=> góc DBC = góc DNM 

=> MN // BC

=> EM trùng với MN

=> EN // BC

12 tháng 12 2015

a​. Xét tam giac ABM và tam giac ACM có

​AB=AC(gt)

​góc B=góc C(tam giac ABC cân)

​AM cạnh chung​

​suy ra tam giac ABM=tam giac ACM

​b. ta có:

​tam giác ABC cân mà AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao

​suy ra AM vuông goc vs BC

https://olm.vn/hoi-dap/detail/67684739146.html