K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

mk đưa lun kết quả : k = 2..check mk nhá

19 tháng 3 2016

pt<=> x^4+y^2+x^2*y^2+x^2-4x^2y=0

=>(x^4-2x^2y+y^2)+x^2(1-2y+y^2)=0

13 tháng 2 2018

MÌnh nghĩ thế này ko bt đúng ko

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+1\ge2x\\x^2+y^2\ge2xy\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+y^2\right)\ge4x^2y\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+y^2\right)-4x^2y\ge0\)

Dấu = xảy ra khi x=y=1

Vậy (x;y)=(1;1)

13 tháng 2 2018

Ta có pt \(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+y^2\right)=4x^2y\)

Áp dụng BĐt cô-si , ta có 

\(x^2+1\ge2\sqrt{x^2}=2x;x^2+y^2\ge2xy\)

Nhân vào, ta có \(\left(x^2+1\right)\left(y^2+x^2\right)\ge4x^2y\)

Dấu = xảy ra <=> x=y=1 

^_^ 

Xét điểm M(a;b) bất kì nằm trog ( tính cả biên ) của hình tròn ( \(C_n\)) : \(x^2+y^2\le n^2\)

Mỗi điểm M như vậy tương ứng với 1 và chỉ 1 hình vuông đơn vị S(M) mà M là đỉnh ở goc trái , phía dưới 

Từ đó suy ra \(S_n\)= số hình vuông S (M) = tổng diện tích của S(M) với \(M\in\left(C_n\right)\)

Rõ ràng các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_{ }_n\right)\)đều nằm trog hình tròn \(\left(C_{n+\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)

Do đó : \(S_n\le\pi\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)(1) 

Tương tự như vậy , ta thấy các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_n\right)\)phủ kín hình tròn

\(\left(C_{n-\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)vì thế \(S_n\ge\pi\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{\pi}\left(n-\sqrt{2}\right)\le\sqrt{S_n}\le\sqrt{\pi}\left(n+\sqrt{2}\right)\)

suy ra \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\le\frac{\sqrt{S_n}}{n}\le\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)

Mà lim \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)= lim\(\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)=\sqrt{\pi}\)nên lim \(\sqrt{\frac{S_n}{n}}=\sqrt{\pi}\)

31 tháng 12 2019

@ Huy @ Bài làm đánh đẹp lắm. Nhưng cô cũng không hiểu được rõ  ràng là toán 6 sao có lim, phương trình đường tròn;...                      ( lớp 11 , 12 ) ở đây.

 Lần sau chú ý giải Toán 6 không cần dùng kiến thức quá cao nhé.

Tuy nhiên đề bài bạn thiếu. Lần sau em có thể sửa lại đề bài trước rồi hẵng làm nha.

1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?a, k=2                   b, k=1                       c, k=-1                               d, k=02, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng a, 4                       b,5                            c, 10                                  d, 73, hàm số y=5x2 nghịch biến khi a, x>0                   b,...
Đọc tiếp

1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?
a, k=2                   b, k=1                       c, k=-1                               d, k=0

2, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng 
a, 4                       b,5                            c, 10                                  d, 7

3, hàm số y=5x2 nghịch biến khi 
a, x>0                   b, x<0                        c, x\(\in\)R                               d, x≠0

4, tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O biết sđ \(\stackrel\frown{AC}\)\(=80^o\) góc \(\widehat{ABC}\) có số đo là 
a, 40o                      b, 80o                         c, 160o                              d, 140o

5, cho hàm số y= -2020x2 khẳng định nào sao đây ko đúng 
a, hàm số nghịch biến khi x>0
b,đồ thị hàm số nằm ở phía dưới trục hoành 
c, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
d, đồ thị hàm hố là một đường thẳng

6, cho hàm số y=f (x)=x2 giá trị của f(5) bằng
a, 10                         b, -25                               c, 25                          d, -10

7, điểm M (-1;1) thuộc đồ thị hàm số y=(a-1)x2 khi a bằng 
a, 2                           b, 1                                  c, 0                              d, -1

8, cho đường tròn tâm O bán kính 6m diện tích của đg tròn là 
a, 36\(\pi\) (m2)              b, 12\(\pi\) (m)                       c, 12\(\pi\) (m2)                   d, 36\(\pi\) (m)

9, phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt
a, x2-x+1=0             b, x2-2x+1=0                    c, x2-x-1=0                   d, 25x2=0

10, pt 5x2-x-10=0 có toonge 2 nghiệm bằng 

a, -1                        b, 1                                   c, \(\dfrac{-1}{5}\)                                 d, \(\dfrac{1}{5}\)

1

Câu 10: B

Câu 9: C

Câu 8: A

Câu 7: A

Câu 6: C

Câu 5:D

Câu 4: A

Câu 3: B

Câu 2: A

Câu 1; B

19 tháng 10 2017

Theo giả thiết và công thức tích phân từng phần, ta có:

Vậy 

Chọn đáp án A.

8 tháng 10 2019

Đáp án B

Theo giả thiết có  

Và thay vào đẳng thức điều kiện có:

Đối chiếu với điều kiện nhận