Câu 4: Hỗn hợp A gồm bột CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1: 2.
a. Tính khối lượng từng chất có trong 24 g hỗn hợp A.
b. Khử hoàn toàn hỗn hợp A bằng khí H2. Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
c. Lấy toàn bộ chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch có chứa 7,3 g axit HCl. Tính khối lượng chất rắn còn
lại sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m_{Mg}}{m_{Fe}}=\dfrac{2}{3}\\m_{Mg}+m_{Fe}=8,4\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=5,04\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,36}{24}=0,14\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,14-------------------->0,14
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,09-------------------->0,09
=> nH2 = 0,23(mol)
=> VH2 = 0,23.22,4 = 5,152(l)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,23}{1}\) => CuO hết, H2 dư
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
_______0,2-------------->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
nots em câu này với ạ
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13 gam một kim loại R hóa trị II bằng dd H2SO4. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch được
32,2 gam muối khan và V lit khí hidro (đktc). Hãy xác định tên và KHHH của kim loại R. Tính V.
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
a) Gọi số mol H2 là x
=> nH2O=x(mol)
Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O
=> 200 + 2x = 156 + 18x
=> x = 2,75 (mol)
=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)
b) Gọi nCuO=a(mol)
nFe2O3=1,5a(mol)
=> 80a + 240a + 102b = 200
=> 320a + 102b = 200
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
1,5a------------------>3a
=> 64a + 168a + 102b = 156
=> 232a + 102b = 156
=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)
%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%
%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%
%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%
c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)
nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)
Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
t--------------->t
=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6
=> t = 0,4 (mol)
=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%
a, -Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y ( mol )
PTKL : \(80x+160y=40\left(I\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
..x.........x............
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
...y............3y......
=> \(n_{H_2}=x+3y=\dfrac{V}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(II\right)\)
- Giair I và II ta được : x = 0,3 , y = 0,1 ( mol )
=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCuO=n.M=24\left(g\right)\\mFe2O3=mhh-mCuO=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\%CuO=\dfrac{m}{mhh}.100\%=60\%\)
=> %Fe2O3 =100% - %CuO = 40% .
Vậy ...
a) Gọi số mol H2, N2 trong A là a, b
Có \(\dfrac{2a+28b}{a+b}=9,125.2=18,25\)
=> a = 0,6b
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=37,5\%\\\%V_{N_2}=\dfrac{b}{a+b}.100\%=62,5\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_A=\dfrac{14,6}{18,25}=0,8\left(mol\right)\)
c) \(n_A=\dfrac{6,2}{18,25}=\dfrac{124}{365}\left(mol\right)\)
Gọi số mol H2 cần thêm là x
Có \(\dfrac{2x+6,2}{x+\dfrac{124}{365}}=7,5.2=15\)
=> x = 0,085 (mol)
=> mH2 = 0,085.2 = 0,17(g)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right);n_{CuO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ m_{hhoxit}=k\left(g\right)\\ \Rightarrow\left(1\right)160a+80b=k\\ \left(2\right)112a+64b=0,72k\\ \Rightarrow6,4a=12,8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{12,8}{6,4}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.2}{160.2+80.1}.100=80\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=20\%\)
a.b.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=40.80\%=32g\\m_{CuO}=40-32=8g\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,2 0,6 0,4 ( mol )
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,6\right).22,4=15,68l\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4g\\m_{Fe}=0,4.56=22,4g\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{6,4+22,4}.100=22,22\%\\\%m_{Fe}=100\%-22,22\%=77,78\%\end{matrix}\right.\)
c.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) ( Cu không phản ứng với H2SO4 loãng )
0,4 0,4 ( mol )
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)
Đáp án:
8,96 l
Giải thích các bước giải:
a)
Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O
CuO+H2->Cu+H2O
gọi a là số mol Fe2O3 b là số mol CuO
Ta có
160a=2x80b=>a=b
ta có
112a+64b=17,6
a=b
=>a=0,1 b=0,1
nH2=0,1x3+0,1=0,4(mol)
VH2=0,4x22,4=8,96 l
\(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\\Fe2O3:2a\end{matrix}\right.\)
a.\(80a+320a=24\Leftrightarrow a=0.06\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=0.06\\Fe2O3=0.12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CuO=4.8g\\Fe2O3=19.2g\end{matrix}\right.\)
b.\(CuO+H2\rightarrow Cu+H2O\)
a a a
\(Fe2O3+3H2\rightarrow2Fe+3H2O\)
2a 6a 4a
\(\Rightarrow V_{H2}=\left(a+6a\right)\times22.4=9.408l\)
c.nHCl = 0.2 mol
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
0.1 0.2
m chất rắn còn lại = mCu + m Fe ban đầu - m Fe bị hòa tan
= \(a\times64+4a\times56-0.1\times56=11.68g\)
Sai rồi