vật 1 có trọng lượng P1, vật 2 có trọng lượng P2, mỗi ròng rọc có trọng lương, bỏ qua ma sát và khối lượng thanh
khi vật 2 ở C thì AB= 3CB để hệ cân bằng
khi vật 2 ở D thì AD=BD đề hệ cân bằng, P3 = 5(N). tìm P1, P2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai, cho thiếu dữ kiện (số ròng rọc, lực kéo), bạn hãy xem lại đề bài.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.
\(P=10m=520N\)
a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)
Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)
b)Công để đưa vật lên cao:
\(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi
=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m
b) A=F.s=250.8=2000J
c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J
d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.72 = 720 (N)
b)
Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực
=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)
Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)
c) Công có ích là:
\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)
Công khi dùng máy cơ đơn giản là:
\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)
Độ lớn lực cản là:
\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)
Công hao phí là:
\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)
Hiệu suất của ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)
P/s: Ko chắc ạ!
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot40=400N\)
Lực kéo: \(F=100N\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{F}=\dfrac{400}{100}=4\Rightarrow F=\dfrac{1}{4}P\)
Mà mỗi ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\)Pa lăng sử dụng 2 ròng rọc động.
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N