Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N
Đề sai, cho thiếu dữ kiện (số ròng rọc, lực kéo), bạn hãy xem lại đề bài.
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.72 = 720 (N)
b)
Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực
=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)
Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)
c) Công có ích là:
\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)
Công khi dùng máy cơ đơn giản là:
\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)
Độ lớn lực cản là:
\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)
Công hao phí là:
\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)
Hiệu suất của ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)
P/s: Ko chắc ạ!
Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.
\(P=10m=520N\)
a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)
Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)
b)Công để đưa vật lên cao:
\(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)
a) Để kéo vật có trọng lượng 2200N lên cao 6m, ta cần thực hiện công:
W = F*d = 2200N * 6m = 13200J
Vì bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, nên công cơ học của hệ thống ròng rọc bằng công của vật.
W = F*d = 13200J
Từ đó, ta tính được lực kéo:
F = W/d = 13200J/6m = 2200N
b) Hiệu suất của hệ kéo là 85%, nghĩa là công cơ học thực hiện được chỉ bằng 85% công cơ điện tiêu thụ. Vậy công cơ điện tiêu thụ là:
Wd = Wc/η = 13200J/0.85 = 15529J
Công cơ điện tiêu thụ bằng tổng công cơ học của các ròng rọc:
Wd = n*Wrr
Với n là số ròng rọc và Wrr là công cơ học của một ròng rọc.
Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:
Wrr = Wd/n = 15529J/n
Vì bỏ qua ma sát, nên công cơ học của một ròng rọc bằng công của vật:
Wrr = F*d = 2200N * π*D
Trong đó, D là đường kính của ròng rọc.
Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:
Wrr = 2200N * π*D = 15529J/n
D = 15529J/(2200N*π*n)
Mặt khác, công của một ròng rọc bằng công của vật:
Wrr = F*d = 2200N * π*D
Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:
D = Wrr/(2200N*π) = 13200J/(2200N*π*n)
c) Công suất của hệ kéo là công cơ điện tiêu thụ chia thời gian thực hiện công:
P = Wd/t = 15529J/65s = 239W
Bạn nên bấm vào biểu tượng như hình dưới \(\downarrow\)
Sử dụng để viết các kí hiệu đặt biệt
Tóm tắt:
\(P=2200N\)
\(h=6m\)
\(t=65s\)
=========
a) \(F_{kms}=?N\)
b) \(H=85\%\)
\(m_2=?kg\)
c) \(\text{℘ }=?W\)
Giải
a) Do sử dụng ròng rọc động nên:
\(s=2h=2.6=12m\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=2200.6=13200J\)
Lực kéo là:
\(A=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{13200}{12}=1100N\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{13200}{85}.100\approx15529J\)
Lực kéo là:
\(A_{tp}=F_{cklrr}.s\Rightarrow F_{cklrr}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{15529}{12}\approx1294N\)
Độ lớn trọng lực của ròng rọc:
\(P_{rr}=F_{cklrr}-F_{kms}=1294-1100=194N\)
Khối lượng của ròng rọc là:
\(P_{rr}=10m_{rr}\Rightarrow m_{rr}=\dfrac{P_{rr}}{10}=\dfrac{194}{10}=19,4kg\)
c. Công suất của người công nhân:
\(\text{℘ }=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{15529}{65}\approx258,8W\)
Tóm tắt:
\(P=300N\)
\(h=6m\)
========
\(F=?N\)
\(s=?m\)
Do kéo vật bằng ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)
\(s=2h=2.6=12m\)