K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

cậu xem lại lý thuyết  trong sách giáo khoa nhé

28 tháng 6 2020

-trường hợp c-g-c là 2 cạnh kề với 1 góc.

- trường hợp g.c.g là 2 góc kề với 1 cạnh.

- trường hợp ch-gn là cạnh huyền kề với một góc .

chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 3 2020

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kể của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau:

Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông :

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

15 tháng 3 2020

ko học đi mất gốc thì toi bà ạ

đại thì nó có chuyên đề riêng chứ hình liên quan nhiều cái lắm

^^

20 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

thì khi nào nó cho 3 cạnh bằng nhau thì suy ra c-c-c

nó cho hai cạnh và 2 góc ở giữa hai cạnh đó bằng nhau thì suy ra c-g-c

g-c-g thì 2 góc và 1 cạnh nằm giữa hai góc đó của hai tam giác bằng nhau

tương tự với các th còn lại nha bạn

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\tan60^0=3\sqrt{3}\simeq5,1962\left(cm\right)\)

=>\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=6\left(cm\right)\)

15 tháng 10 2017

Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125 

Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*) 
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**) 
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0 
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75 
AC = 4/3 x AC => AC = 100 

Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC. 
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có: 
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45 
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80

15 tháng 10 2017

ti le 3 canh la 3/4/5 (dinh li pytago)

2 canh goc vuong lan luot la

125 : 5 x 4 = 100

125 : 5 x 3 = 75 

18 tháng 12 2021

bạn chia ra từng bài gửi nhé

5 tháng 5 2019

Đ

Đ

S

Đ

25 tháng 11 2017

Vì điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên M thuộc tia phân giác Oz của ∠(xOy).

Vì điểm M cách đều 2 điểm A và B nên M thuộc đường trung trực của AB.

Vậy M là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phân giác Oz của ∠(xOy)

Do đó, có vô số điểm M thỏa mãn điều kiện trong câu a) khi OA = OB.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7