K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{DAE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

b: Xét ΔAEH và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)

AH=AF

Do đó: ΔAEH=ΔAEF

c: Ta có: ΔAEH=ΔAEF

nên \(\widehat{AHE}=\widehat{AFE}=90^0\)

=>EF⊥AC

mà AC⊥AB

nên EF//AB

18 tháng 2 2022

thanks bạn nha 

 

 

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

9 tháng 10 2015

* Tam giác ABD có BD=BA nên nó là tam giác cân tại B

Đường phân giác góc B cũng là đường cao nên nó vuông góc AD

* Tam giác ACE có CA=CE nên nó là tam giác cân tại C

Đường phân giác góc C cũng là đường cao nên nó vuông góc AE

Gọi G là giao điểm của đường phân giác góc B và đường phân giác góc C

Xét tam giác ABC và tam giác AMN ta thấy các đường phân giác của tam giác ABC chính là các đường cao của tam giác AMN

và các đường này đồng quy (cắt nhau) tại G

Do đó, đường phân giác góc BAC phải đi qua G và vuông góc MN