K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

bạn làm thành bài giải giúp mình được không ạ

 

30 tháng 12 2021

bạn làm thành bài giải giúp mình được không ạ

26 tháng 1 2019

Ta có:

R 1  mắc nối tiếp với  R 2  nên:  R 1  +  R 2  = R t đ 1  = 15 Ω (1)

R 1  mắc song song với  R 2  nên: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra  R 1 R 2  = 50 Ω → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ (1) và (3) suy ra  R 12  -15 R 1  + 50 = 0

Giải phương trình bậc hai ta được:

R 1  = 5 Ω,  R 2  = 10 Ω hoặc  R 1  = 10 Ω,  R 2  = 5 Ω

26 tháng 5 2018

Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ta nhận thấy R t đ 1 > R t đ 2  nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song

Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a

Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

14 tháng 9 2017

9 tháng 5 2019

13 tháng 12 2020

a) điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

b) cường dòng điện điện lúc này là:

\(I_1=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(A\right)\)

điện trở tương đương lúc này là:

\(R'_{tđ}=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

giá trị điện trở R3 là:\(R_3=R'_{tđ}-R_1-R_2=30-10-5=15\left(\Omega\right)\)

22 tháng 5 2017

26 tháng 12 2022

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\left(\Omega\right)\)