1+1/2x(1+2)+ 1/3x(1+2+3)+..........+1/16x(1+2+3+...+16)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khó hiểu chút, bạn cố gắng:
Ta thấy: 1+2+3= \(\frac{3}{2}\).(1+3) ; 1+2+3+4=\(\frac{4}{2}.\left(1+4\right)\)...... ; tương tự ta được 1+2+3..+16=\(\frac{16}{2}.\left(1+16\right)\)
Từ trên suy ra: \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16\left(1+2+...+16\right)}=1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}.\frac{16}{2}.\left(1+2+...+16\right)\) \(=1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{2}.4+...+\frac{1}{2}.17=\frac{1}{2}.\left(3+4+...+17\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}\left(3+4+...+17\right)=1+\frac{1}{2}.\frac{15}{2}.\left(3+17\right)\)
\(=1+75=76\)
a: =>2x^2-2x+2x-2-2x^2-x-4x-2=0
=>-5x-4=0
=>x=-4/5
b: =>6x^2-9x+2x-3-6x^2-12x=16
=>-19x=19
=>x=-1
c: =>48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x=81
=>83x=83
=>x=1
a: Để A là số nguyên thì
x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì
\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)
=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)
câu hỏi này có rồi, của ngô đặng thùy trúc.