K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

50.49:2=1225

9 tháng 7 2019

Ta có M 1 ^    −    N 1 ^    =    50 °  (đề bài)      (1)

Lại có n // m nên M 1 ^    +    N 1 ^    =    180 °  (2) (hai góc trong cùng phía)

Từ (1) và (2)   ⇒ 2 M 1 ^   =   230 ° ⇒ M 1 ^   =   115 ° .

Từ (1) có  N 1 ^ = 115 ° − 50 ° = 65 ° .

Do n // m nên : N 2 ^ = M 1 ^ = 115 ° (hai góc so le trong).

N 1 ^ = M 2 ^ = 65 ° (hai góc so le trong)

21 tháng 3 2019

Đáp án B

vtpt của 0x n ⇀ (1;0;0)  vtcp của 0y m ⇀ (0;1;0) 

M 1  là hình chiếu của m lên 0x khi 

M M 1 ⇀ . n ⇀ = 0 ⇔ m = 1 suy ra  M 1 (1;0;0)

M 2  là hình chiếu của m lên0y khi M M 2 ⇀ . m ⇀ = 0 ⇔ n = 2 suy ra  M 2 (0;2;0)

  M 1 M 2 ⇀ (-1;2;0) là vtcp của đt  M 1 M 2

10 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(t_1=80^oC\)

\(t_2=10^oC\)

\(t=50^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=30^oC\)

\(\Delta t_2=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(m_1+m_2=700g=0,7kg\)

==============

\(m_1=?kg\)

\(m_2=?kg\)

Khối lượng nước ở 80oC là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.\Delta t_1=m_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow30m_1=40m_2\left(a\right)\)

Mà ta có: \(m_1+m_2=0,7\Rightarrow m_2=0,7-m_1\)

Thay vào (a) ta có:

\(30m_1=40\left(0,7-m_1\right)\)

\(\Leftrightarrow30m_1=28-40m_1\)

\(\Leftrightarrow30m_1+40m_1=28\)

\(\Leftrightarrow70m_1=28\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{28}{70}=0,4\left(kg\right)\)

Khối lượng nước ở 10oC là:

\(m_2=0,7-m_1=0,7-0,4=0,3\left(kg\right)\)

23 tháng 2 2017

Đáp án A

19 tháng 4 2018

Chọn A

Ta có ,

Duy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là , .

Đường tròn có tâm và bán kính .

Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi .

Vậy .

 

30 tháng 10 2017

Đáp án B

Phương pháp:

Giải phương trình y’ = 0 tìm các điểm cực trị B, C của đồ thị hàm số và tính diện tích tam giác OBC.

Cách giải: TXĐ: D = R

Ta có:

18 tháng 5 2017

10 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Ta có y ' = 3 x 2 - 11 . Giả sử M m ; m 3 - 11 m  thì tiếp tuyến  ∆ của (C) tại điểm M có hệ số góc là k = y ' m = 3 m 2 - 11  

Phương trình ∆ : y = 3 m 2 - 11 x - 2 m . 

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng  ∆  là:

 

Suy ra hoành độ các điểm Mn lập thành một cấp số nhân (xn) có số hạng đầu x 1 = - 2  và công bội q = -2.

Ta có x n = x 1 . q n - 1 = - 2 n  

.

Để  11 x n + y n + 2 2019 = 0

⇔ 3 n = 2019 ⇔ n = 673