K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1Cho 8,3 g hỗn hợp kim loại nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric thấy thoátra khí không màu, nhẹ hơn không khí. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit sunfuric tăng thêm7,9 g. Biết xảy ra phản ứng hóa học:2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.1. Khối lượng khí thoát ra làA. 0,1 mol. B. 0,2 g. C. 0,2 mol. D. 0,4 g.2. Thể tích khí thoát ra (đktc) làA. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.3. Tổng...
Đọc tiếp

Câu 1

Cho 8,3 g hỗn hợp kim loại nhôm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric thấy thoát
ra khí không màu, nhẹ hơn không khí. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit sunfuric tăng thêm
7,9 g. Biết xảy ra phản ứng hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
1. Khối lượng khí thoát ra là
A. 0,1 mol. B. 0,2 g. C. 0,2 mol. D. 0,4 g.
2. Thể tích khí thoát ra (đktc) là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
3. Tổng khối lượng 2 muối Al2(SO4)3 và FeSO4 thu được sau phản ứng là
A. 27,5 g. B. 15,8 g. C. 8,35 g. D. 16,2 g.
C2. Nung nóng 8,55 gam hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe, và Cu ở dạng bột trong
không khí đến khi thu được hỗn hợp rắn gồm các hợp chất MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO có khối
lượng không đổi là m gam cần 14 lít không khí (đktc). Biết xảy ra phản ứng giũa các kim loại trên
với oxi trong không khí và oxi chiếm 1
5
thể tích không khí. Giá trị của m là
 

0

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)=n_{Cu}\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,005\cdot64=0,32\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Mg}=10,6-0,32=10,28\left(g\right)\)

6 tháng 11 2021

Gọi x, y lần lượt là sô mol của Fe và Mg

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (1)

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 (2)

a. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,3\) (*)

Theo đề, ta có: 56x + 24y = 10.4 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\56x+24y=10,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

b. Ta có: \(n_{hh}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT(1,2)\(n_{H_2SO_4}=n_{hh}=0,3\left(mol\right)\)

Đổi 200ml = 0,2 lít

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)

20 tháng 8 2018

a) Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2     (1)

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2     (2)

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2     (3)

Ta có Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo pt nH2 (1) = nZn = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

nH2 (2) = nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Như vậy ta nhận thấy Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)

Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             0,4<--0,4<--------------0,4

=> mFe = 0,4.56 = 22,4 (g)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{28,8}.100\%=77,78\%\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-77,78\%=22,22\%\)

b) \(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\Rightarrow m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{39,2.100}{17}=\dfrac{3920}{17}\left(g\right)\)

4 tháng 5 2016
  • pt: Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2 
  • nHCl = ( 3,25 : 65 ) x 2 = 0,1 (mol)

V = 0,1 : 0,5 = 0,2 (l)

  • gọi a là số mol cần tìm
  • pt: 2Al + 3H2SO-> Al2(SO4)3 + 3H2

​                 a                       ->                 3/2a

Fe  + H2SO -> FeSO4  + H2

a                        ->             a

  • ta có : a + 3/2a = 0,05  => a = 0,02 (mol)
  • C%Fe = ( 0,02 x 56)x100 / (0,02x56 + 0,02x 27) = 67,47%
  • C% Al = 100 -67,47= 32,53%

Sửa đề: 6,4 gam hh \(\rightarrow\) 6,45 gam hh

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=6,45\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,65\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{6,4}\cdot100\%=37,5\%\\\%m_{Mg}=62,5\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta thấy với 6,45 gam hh thì có 0,1 mol Mg và 0,15 mol Al

\(\Rightarrow\) Trong 12,9 gam hh thì chứa 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al

Gọi \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2\cdot0,2+3\cdot0,3=2x\) \(\Rightarrow x=n_{SO_2}=0,65\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)

16 tháng 4 2021

gọi số mol của Mg là x mol ; Al là y mol => 24x + 27y =6,4

n khí = 7,28/22,4=0,325 mol

bảo toàn e ta có

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

 x                                           x           mol

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

  y                                                3/2 y             mol

=> x + 3/2y=0,325

=> x=11/120 mol ; y=7/45 mol

=> mMg11/120*24=2,2g => %mMg = 2,2*100/6,4=34,375%

=>%mAl=100-34,375=65,625%                

27 tháng 4 2023

loading...