v× sao newton bÞ qu¶ t¸o gi¬i xu«ng ®Çu mµ kh«ng ph¶i qu¶ sÇu riªg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Biện pháp tu từ được sử dụng nổi bật: điệp ngữ; các từ, ngữ: mùa xuân.
- Tác dụng: điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, gợi cảm, thể hiện rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội của tác giả.
Câu 2: Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...Chúc bạn học tốt!
cái này đéo hay :
ta có : \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}\Leftrightarrow\overrightarrow{a}=\dfrac{1}{m}\overrightarrow{F}\)
cái này tương đương với \(\overrightarrow{a}=k\overrightarrow{F}\) (với \(k=\dfrac{1}{m}>0\forall m\) )
\(\Rightarrow\) +) \(\overrightarrow{a}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F}\)
+) gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
1.Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế vì làm cho đất nước có chủ, có người lãnh đạo cho nghĩa quân để đánh giặc.
2. Quân Tây Sơn đánh tan quân Thanh vì:
-Ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột,tinh thần yêu nước, đoàn kết và hy sinh cao cả của nhân dân ta.
-Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân
3.Quân Tây Sơn Đánh quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu vì: Quân Thanh đi đường xa mới qua nước ta còn mệt nên Quang Trung lợi dụng khi quân lính còn mệt đi thần tốc, đánh bất ngờ, và do sự chủ quan của nhà Thanh nghĩ là quân ta sẽ đón tết rồi mới đánh chính vì vậy nên quân ta đã chiến thắng.
- Gọi vận tốc riêng của canô là x ( km/h, x > 0 )
- Gọi vận tốc của dòng nước là y ( km/h, y > 0 )
-> Vận tốc khi canô xuôi dòng là : x + y ( km/h )
-> Vận tốc khi canô ngược dòng là : x - y ( km/h )
- Thời gian ca nô xuôi dòng quãng sông 12km là : \(\frac{12}{x+y}\) ( giờ )
- Thời gian ca nô ngược dòng quãng sông 12km là : \(\frac{12}{x-y}\) ( giờ )
Theo đề bài ano xuôi dòng một quãng đường sông dài 12km rồi ngược dòng quãng sông đó mất 2 giờ 30 phút ( \(\frac{5}{2}\) giờ ) nên ta có phương trình :
\(\frac{12}{x+y}+\frac{12}{x-y}=\frac{5}{2}\left(I\right)\)
- Thời gian ca nô xuôi dòng quãng sông 4km là : \(\frac{4}{x+y}\) ( giờ )
- Thời gian ca nô ngược dòng quãng sông 8km là : \(\frac{8}{x-y}\) ( giờ )
Theo đề bài cano xuôi dòng 4km rồi ngược dòng 8km thì hết 1 giờ 20 phút ( \(\frac{4}{3}\) giờ ) nên ta có phương trình : \(\frac{4}{x+y}+\frac{8}{x-y}=\frac{4}{3}\left(II\right)\)
- Từ ( I ) và ( II ) nên ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{12}{x+y}+\frac{12}{x-y}=\frac{5}{2}\\\frac{4}{x+y}+\frac{8}{x-y}=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
- Đặt \(\frac{1}{x+y}=a,\frac{1}{x-y}=b\left(a,b\ne0\right)\) ta được hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}12a+12b=\frac{5}{2}\\4a+8b=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\frac{5}{24}\\4a+8b=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{5}{24}-b\\4\left(\frac{5}{24}-b\right)+8b=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{5}{24}-b\\\frac{5}{6}-4b+8b=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{5}{24}-b\\4b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{5}{24}-\frac{1}{8}=\frac{1}{12}\\b=\frac{1}{8}\end{matrix}\right.\) ( TM )
- Thay lại \(\frac{1}{x+y}=a,\frac{1}{x-y}=b\) ta được hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x+y}=\frac{1}{12}\\\frac{1}{x-y}=\frac{1}{8}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=12\\x-y=8\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=12-y\\12-y-y=8\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=12-2=10\\y=2\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy vận tốc của ca nô là 12km/h, vận tốc dòng nước là 2km/h .
Gọi vận tốc cano là x (km/h), vận tốc dòng nước là y (km/h)
Khi cano xuôi dòng:
12/(x+y) + 12/(x-y) = 2,5 (1)
Khi cano xuôi dòng 4km và ngược dòng 8km:
4/(x+y) + 8/(x-y) = 4/3 (2)
Từ (1) và (2) => 1/(x+y) = 1/12 và 1/(x-y) = 1/8
=> x+y =12 và x-y =8
=> x = (12+8)/2 =10
y =x-8 =2
Vận vận tốc cano là 10 km/h, vận tốc dòng nước là 2 km/h.
Chúc bạn học tốt nha!