Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bởi vì khi lau cửa kính hoặc màn hình tivi vào những ngày hanh khô bằng khăn khô ta sẽ vô tình làm cho các bề mặt này nhiễm điện. sự nhiễm điện này làm cho bề mặt này bị bám bụi nhiều hơn vì vậu phải lấy chổi lông quét
Vì nếu lau cửa kính và màn hình TV bằng khăn khô thì cửa kính và màn hình TV sẽ bị cọ xát và sẽ bị nhiễm điện và sẽ hút các bụi bẩn nên lau bằng khăn sẽ mất tác dụng
Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:
a) Tóc nhiễm điện gì ? Giải thích vì sao ?
b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa ?
c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên ?
câu a, b bạn kia làm rồi, mình xin câu c
vì SA và AB lần lượt là tia tới và tia phản xạ nên \(\widehat{SAH}=\widehat{BAK}\)
và SH và BK là hai đường cao
⇒ ΔSAH ∞ ΔBAK (g-g)
⇒ \(\frac{AH}{AK}=\frac{SH}{BK}=\frac{SA}{BA}\)
⇔ \(\frac{AH}{AK}=\frac{SA}{BA}=\frac{2BK}{BK}\)
⇒ AH = 2.AK và SA = 2.BA (1)
do SH = 2BK ⇒ \(\widehat{SAB}\) = 90o (hình của mình vẽ không chuẩn đâu)
áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông SAB ta được:
SB2 = SA2 + BA2
(\(40\sqrt{10}\))2 = SA2 + BA2
16000 = SA2 + BA2
thế SA = 2.BA vào ta được:
16000 = 4BA2 + BA2
⇒ BA2 = 3200
⇒ BA = \(40\sqrt{2}\) (cm)
⇒ SA = \(80\sqrt{2}\) (cm) (2)
từ (1) và (2) ⇒ AH = \(80\sqrt{2}\) cm
và AK = \(40\sqrt{2}\) cm.
vậy AH = \(80\sqrt{2}\) cm và AK = \(40\sqrt{2}\) cm.
a,Vẽ S1 đối xứng với S qua gương M
\(\Rightarrow\)S1 là ảnh của S qua G (M)
Vì các tia phản xạ đều có đường kéo dài qua điểm ảnh nên :
Nối S1 với B cắt gương M tại A
\(\Rightarrow\)A là điểm tới
Nối S với A ta được tia tới SA
Nối A với B ta được tia phản xạ AB đi qua B
Vậy đường truyền tia sáng là : SAB