K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

GỌi số sách là x>0 thì \(x-2\in BC\left(10,12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;62;122;182;...\right\}\)

Mà \(100< x< 150\Leftrightarrow x=122\)

Vậy số sách có thể là 122

16 tháng 12 2021

Đáp án: 120 cuốn sách

16 tháng 12 2021

Mik cần lời giải cụ thể

21 tháng 8 2021

Gọi số sách cần tìm là a ( 100≤≤ a ≤≤ 150)

Theo đề bài, ta có: a⋮⋮ 10 ; a⋮⋮ 12; a ⋮⋮ 15

⇒⇒ a ∈∈ BC( 10; 12; 15)

Ta có: 10=2.5 ; 12=22 . 3 ; 15=3. 5

BCNN( 10; 12; 15) = 22. 3. 5= 60

BC (10; 12; 15) = B(60) = {0;60;120;180;...}{0;60;120;180;...}

Vì 100≤≤ a ≤≤ 150 nên a = 120

Vậy : số sách đó là 120 quyển

21 tháng 8 2021

ọi số sách là a

Ta có:

a : 12 = số nguyên

a : 10 = số nguyên

a : 15 = số nguyên

⇒ a ∈ BC (10 ; 12 ; 15)

⇒ B (30) = {0 , 30 , 60 , 90 , 120 , 150}

Mà 100 < a < 150

⇒ a = 120

Vậy số sách đó là 120

ĐS: 120

9 tháng 2 2019

từ đề bài thì số sách cùng chia hết cho 10;12 và 15 và trong khoảng 100-150

Vậy số sách là 120

gọi số sách là a(a thuộc N*,100<=a<=150),ta có

\(⋮\)10,a\(⋮\)12,a\(⋮\)15 nên a là BC(10,12,15)

10=2.5

12=22.3

15=3.5

=>BCNN(10,12,15)=22.3.5=60

=>BC(10,12,15)={0,60,120,180,...}

Mà 100<=a<=150 nên a=120

(<= là\(\le\))

6 tháng 11 2021

Gọi số sách là a

\(\left(a\inℕ\right)\)

Vì khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn nên a - 5 \(⋮12,15,18\)

\(\Rightarrow a-15⋮BCNN\left(12,15,18\right)=180\)

Mà : \(200\le a\le400\)nên \(185\le a-15\le385\Rightarrow a-15=360\Rightarrow a=375\)

Vậy...

10 tháng 11 2017

Đặt a là số sách đó

Ta có: \(a⋮10;12;15\Rightarrow a\in BC\left(10;12;15\right)\)

Mà \(100< a< 150\)

\(\Rightarrow a=120\)

Vậy số sách đó là 120

10 tháng 11 2017

gọi a là số sách

\(⋮\)10; \(⋮\)12; \(⋮\)15

=>a \(\in\)BC ( 10 ; 12 ; 15 ) = B ( 30 ) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; 150 ; ... }

mà 150 > a > 100 

nên a = 120

vậy số sách là 120

20 tháng 6 2015

gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150 

Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn 

từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15

Vậy x là bội chung của 10,12,15

BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}

mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn 

Vậy số sách đó là 120 cuốn

2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400

Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7

ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6

BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}

Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}

Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn 

Vậy số học sinh đó là 301

 

20 tháng 6 2015

gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150 

Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn 

từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15

Vậy x là bội chung của 10,12,15

BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}

mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn 

Vậy số sách đó là 120 cuốn

2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400

Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7

ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6

BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}

Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}

Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn 

Vậy số học sinh đó là 301

Gọi số sách trên giá là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;12;15\right)\)

mà 100<=x<=150

nên x=120