K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

\(\frac{X}{126}=\frac{-7}{24}.\frac{-6}{11}\)

\(\frac{X}{126}=\frac{42}{264}\)

\(\frac{X}{126}=\frac{7}{44}\)

\(X=\frac{7}{44}.126=\frac{882}{44}=\frac{441}{22}\)

Vậy x = 441/22

\(\frac{x}{126}=\frac{-7}{24}.\frac{-6}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{126}=\frac{7}{44}\)

\(\Rightarrow x.44=126.7\)

\(\Rightarrow x.44=882\)

\(\Rightarrow x=882:44\)

\(\Rightarrow x=\frac{441}{22}\)

11 tháng 3 2017

441/22 nhé

11 tháng 3 2017

x/126=7/43

x=20,5

20 tháng 3 2016

A) x= 1/10

con bai B chac sai de

20 tháng 3 2016

a)\(X-\frac{1}{4}\)=\(\frac{-3}{8}\)x\(\frac{2}{5}\) 

\(X-\frac{1}{4}=\frac{-6}{40}\)

\(X\)=\(\frac{-6}{40}\)+\(\frac{1}{4}\)

\(X\)=\(\frac{-6}{40}+\frac{10}{40}\)

\(X\)=\(\frac{4}{40}\)=\(\frac{1}{4}\)

17 tháng 3 2016

dễ mà ko chịu làm đi

rút gọn vế phải rùi nhân vs 126 là xong rùi còn j

Bạn bấm máy tính đi

15 tháng 4 2019

a) X = 15

b) X = 4

c ) X= 23

d) X= 11

( Chỉ là ý kiến riêng thôi nhé, nhận gạch đá )

15 tháng 4 2019

a) \(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\)

=> (6 + x). 11 = 33.7

=> 66 + 11x = 231

=> 11x = 231 - 66

=> 11x = 165

=> x = 165 : 11

=> x = 15

b) 15/26 + x/13 = 46/52

=> x/13 = 23/26 - 15/26

=> x/13 = 4/13

=> x = 4

c) 121/27 x 54/11 < x < 100/21 : 25/126

=> 22 < x < 24

=> x = 23 (vì x là số tự nhiên)

d) 1 < 11/x < 12

=> 11/x \(\in\){2; 3; 4 ; ...; 11}

=> x \(\in\) {11/2; 11/3; ...; 1}

Vì x là số tự nhiên => x = 1

27 tháng 2 2019

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

27 tháng 2 2019

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

18 tháng 2 2020

a) 6(x+1)-3=2(x+2)+11

6x + 6 - 3= 2x+ 4+11

6x-2x +6-3= 4+11

4x +6-3= 15

4x+6= 15+3

4x+6= 18

4x= 18-6

4x= 12

x= 12:4

x=3 

Vậy...

18 tháng 2 2020

c) ( x+2 ) \(⋮\)( 2x-1)

=> 2x-1 \(⋮\)2x-1

=> ( x+2 ) - ( 2x-1)\(⋮\)2x-1

=> 2( x+2) - ( 2x-1) \(⋮\)2x-1

=> (2x+4)-(2x-1) \(⋮\)2x-1

=> 2x+4 - 2x+1 \(⋮\)2x-1

=> 5    \(⋮\)2x-1

=> 2x-1\(\in\)Ư(5) = { 1;5; -1;-5}

Xong b tự thay nha

10 tháng 8 2016

1)

\(2\frac{1}{4}x-9\frac{1}{4}=-7\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=\left(-7\frac{1}{4}\right)+9\frac{1}{4}\)

\(2\frac{1}{4}x=2\)

\(x=2:2\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{8}{9}\)

20 tháng 3 2019

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{9}+\frac{x+11}{8}+\frac{x+16}{7}+\frac{x+19}{6}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+4}{9}-1\right)+\left(\frac{x+11}{8}-2\right)+\left(\frac{x+16}{7}-3\right)+\left(\frac{x+19}{6}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4-9}{9}+\frac{x+11-16}{8}+\frac{x+16-21}{7}+\frac{x+19-24}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{9}+\frac{x-5}{8}+\frac{x-5}{7}+\frac{x-5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

V...