Câu1: Vì sao trong cuộc sống con người có lòng khoan dung?
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần làm gì?
Câu2: Theo em con cái có vai trò như thế nào trong việc xây dựng gia đình, văn hóa? Bản thân em đã góp gì để xây dựng để xây dựng gia đình, văn hóa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 1 : Vì tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết ở mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
Phải nghiêm khắc với bản thân. · - Phải tôn trọng lẽ phải. · - Phải tôn trọng người khác
Tham khảo:
Câu 1:
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 2:
a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.
b. Chúng ta:
– Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
– Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.
+ Khoan dung là tấm lòng rộng lượng,sẵn sàng tha thứ cho mọi người khi họ đã biết lỗi của mình,...
+ Bản thân em đã có thể hiện lòng bao dung độ lượng .
+ Em sẽ :
- Học cách tha lỗi cho người khác.
- Nhường nhịn mọi người xung quanh.
- Biết kiếm chế cảm xúc của bản thân.
....
tk:
c13:
Biểu hiện của lòng khoan dung: Lòng khoan dung là một đức tính cao quý của con người, lòng khoan dung được thể hiện rất rõ qua sự thấu hiểu, sự đồng cảm của một người đối với một hoặc nhiều người. Người có lòng khoan dung sẽ dễ dàng tha thứ cho người khác khi người đó biết hối lỗi. ý nghĩa của khoan dung. Là một đức tính quí báu của con người.
c14:Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
c15:Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Để xây dựng gia đình văn hóa, thì mỗi người trong gia đình cần thực hiện đúng bổn phận và trách nhiệm, sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội. --------
c18:Biểu hiện của tính tự tin: Chủ động trong mọi công việc Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động
Câu 13. Biểu hiện của khoan dung là gì?
→ Khoan dung là lòng vị tha,biết thông cảm và biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.
Câu 14. Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?
→ Khoan dung trong cuộc sống giúp chúng ta được mọi người yêu mến và được mọi người tin cậy.
Câu 15. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Ý nghĩa : giúp gia đình chúng ta phấn đấu,noi theo để trở thành một cộng đồng văn hóa.
Câu 16. Bản thân có vai trò gì trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Bản thân em có vai trò như : giúp mọi người nhận thực được đâu là đúng và đâu là sai,....
Câu 17.
Câu 17. Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của gia đình cần được giữ gìn và phát huy?
→ Một số truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ :
+ Truyền thống hiếu học.
+ Truyền thống ca hát.
+ Truyền thống dệt vải.
....
Có phải truyền thống nào cũng cần phát huy không?
→ Có một số truyền thống không cần phát huy truyền thống gia đình,dòng họ. Ví dụ như :
+ Truyền thống cá độ.
+ Truyền thống bài bạc.
+ Truyền thống hút chích.
....
Câu 18. Biểu hiện của tự tin là gì?
→ Biểu hiện của tự tin:
+ Chủ động và tự giác trong học tập.
+ Chủ động làm việc nhà.
....
Câu 19.Cách rèn luyện sự tự tin của bản thân ?
+ Lắng nghe ý kiến của nhiều người.
+ Thái độ thẳng thắn.
....
Câu 20. Chúng ta cần thể hiện sự tự tin trước mọi người như thế nào?
→ Chúng ta cần dũng cảm đối diện với sự thật.
+ Dám nghĩ dám làm.
....
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
* Biểu hiện của khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
LÀ HỌC SINH EM SẼ :
Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn;
Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;
Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội