Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống.
- Biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng ,<=> Đạo lý người Việt Nam.
- Ví dụ: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, quê em là xứ sở của làn điệu dân ca.
Tham khảo
-Truyền thống là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người thực hiện.
Truyền thống của gia đình, của dòng họ là: Nghề nghiệp, học tập, đạo đức, văn hóa.
-có giá trị về tinh thần, vô cùng quý giá , góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Những truyền thống đó còn nói lên nét văn hóa, bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam.
Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình sống hoà thuận,yêu thương nhau,bảo vệ nhau trước mọi hoàn cảnh,...
Ý nghĩa : Giúp gia đình có thêm gắn kết với nhau,...
Mỗi người cần :
+ Kính trọng người lớn.
+ Luôn luôn lễ phép.
....
Câu 2:
+ Tự tin là tin tưởng vào bản thân mình,...
+ Cần:
- Chủ động làm bài tập.
- Tham gia các hoạt động tập thể.
....
Tình huống:
a) Việc làm của An là không đúng,vì An luôn làm bài cho Hoà.
b) Nếu em là An em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học,không nên lười học,...Nếu bài khó An có thể hướng dẫn Hoà làm bài.
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
tham khảo :
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống về văn hóa, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập… Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra.
Những biểu hiện đúng về tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
- Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.
- Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.
- Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.
- Tự hào về truyền thống của gia đình mình: hiếu học, đoàn kết, yêu thương,…
- Tôn trọng những công việc chân tay, nghề thủ công mỹ nghê của ông cha.
Câu 1 :
* Yêu thương con người là biết quan tâm , giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người khác , nhất là những người gặp khó khăn , hoạn nạn .
* Những hoạt động mà em tham gia thể hiện lòng yêu thương con người là :
+ Quyên góp quần áo , sách vở để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn .
+ Quyên góp tiền để ủng hộ người nghèo , người khuyết tật .
+ Mua tăm để giúp đỡ những người tàn tật .
+ Chung nhau góp tiền để hưởng ứng phong trào '' Tết vì bạn nghèo '' ...
Câu 2 :
* Những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa là :
+ Sống giản dị .
+ Không ham những thú vui thiếu lành mạnh , không sa vào tệ nạn xã hội .
+ Con cái chăm ngoan , học giỏi , lễ phép với ông bà , cha mẹ , biết yêu thương anh chị em trong gia đình .
+ Gia đình hòa thuận , hạnh phuc .
* Vai trò của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Chăm ngoan , học giỏi .
+ Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em .
+ Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình .
+ Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .
Câu 6 :
a) Theo em , bạn Trinh suy nghĩ như vậy là hoàn toàn sai .
b) Nếu em là bạn của Trinh thì em sẽ nói với Trinh là truyền thống gia đình , dòng họ của mình là một tấm gương sáng để cho con cháu đời sau noi theo , mặc dù dòng họ của Trinh có truyền thống là nghề đan lát mây tre nhưng đó chính là một nghề làm ra những dụng cụ có ích đối với đời sống hiện tại , ngày nay nên dù truyền thống gia đình , dòng họ là có một nghề truyền thống nhỏ nhưng chúng ta vẫn phải tự hào về nó .
Chúc bạn học tốt !!
1.Trách nhiệm của học sinh và công dân để giữ gđ văn hóa là:
-Sống lành mạnh,Sinh hoạt giản dị
-Chăm ngoan,học giỏi
-kính trọng,giúp đỡ ông bà, cha mẹ
-Thương yêu anh,chị
-Không ăn chơi, đua đòi
-Tráng xa tệ nạn Xã hội
2Gia đình em có truyền thống về :học tập;lao động;nghề ngiệp;đạo đức; văn hóa
-Em đã làm: Trân trọng,tự hào tiếp nối truyền thống ; sống trong sạch lương thiện;không bạo thụ,lạc hậu; không coi thường,làm tổn hại thanh danh gia đình,dòng họ;Chúng ta phải bảo vệ,tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống
Câu 1 : Vì tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết ở mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
Phải nghiêm khắc với bản thân. · - Phải tôn trọng lẽ phải. · - Phải tôn trọng người khác
Tham khảo:
Câu 1:
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 2:
a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.
b. Chúng ta:
– Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
– Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.