tìm các số tự nhiên x , ysao cho (2x+1)(ý-5)=12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có :
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là :
x=0;y=17
x=1;y=9
TICK CHO MINH
Câu này mình chưa học đến mình mới lớp 5 thôi đây toán lớp 7 chưa có ai chả lời được
Answer:
Câu 1:
\(5x+7y=40\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x=40\\7y=40\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=40:5\\y=40:7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=\frac{40}{7}\end{cases}}\)
Câu 2:
\(P=\frac{2x-5}{x+2}\left(x\ne-2\right)\)
\(=\frac{2x+4-9}{x+2}\)
\(=\frac{2x+4}{x+2}-\frac{9}{x+2}\)
\(=\frac{2\left(x+2\right)}{x+2}-\frac{9}{x+2}\)
\(=2-\frac{9}{x+2}\)
Mà để cho \(P\inℤ\) thì \(\frac{9}{x+2}\inℤ\)
\(\Rightarrow9⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Có bảng sau:
x+2 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
x | -11 | -5 | -3 | 1 | 1 | 7 |
Vậy \(x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\) thì \(P\inℤ\)
a/Ta có : 2x+1 và y-5 là ước của 12
12=1.12=2.6=3.4
Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3
*2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12
*2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9
Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)
b/ Ta có :
4n-5 = 2[2n-1] -3
Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 => 3 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 = 1 hoặc 3
=> 2n = 2 hoặc 4
=> n= 1 hoặc 2
Vậy n= 1 hoặc 2
vì x,y là số tự nhiên <=> 2x+1 và y-5 cũng là số tự nhiên; 2x+1>0 với mọi x>0. tích là 12>0 => y-5>0.
(2x+1)(y-5)=12 => 2x+1 và y-5 thuộc Ư dương (12)<=> 2x+1 và y-5 lần lượt thuộc các cặp (1;12)(12;1)(2;6)(6;2)(3;4)(4;3)
2x+1 | 1 | 12 | 2 | 6 | 3 | 4 |
x | 0(t/m) | 11/2(k t/m) | 1/2(k tm) | 5/2(k t/m) | 1(tm) | 3/2(k tm) |
y-5 | 12 | 1 | 6 | 2 | 4 | 3 |
y | 17 | 6(t/m) | 11(tm) | 7(tm) | 9(tm) | 8(/m) |
=> ta có lần lượt các cặp x,y thỏa mãn (0;17)... bạn tự kết luận nha
mình chỉ làm đc câu này thôi, cũng L I K E nha
c) Vì A = 62xy427 chia hết cho 99 => 62xy427 chia hết cho 9 và 11
+ Do 62xy427 chia hết cho 9 => 6 + 2 + x + y + 4 + 2 + 7 cha hết cho 9
=> 21 + x + y chia hết cho 9
Mà x,y là chữ số => 0 < hoặc = x + y < hoặc = 18
=> x + y thuộc {6 ; 15} (1)
+ Do 62xy427 chia hết cho 11 => (6 + x + 4 + 7) - (2 + y + 2) chia bết cho 11
=> (17 + x) - (4 + y) chia hết cho 11
=> 13 + x - y chia hết cho 11
Mà x, y là chữ số => -9 < hoặc = x - y < hoặc = 9 => x - y = -2 hoặc x - y = 9
Nhưng nếu x - y = 9 thì x = 9; y = 0, không thỏa mãn đề bài => x - y = -2
Từ (1) mà tổng 2 số và hiệu của chúng luôn có cùng tính chẵn lẻ
=> x + y = 6 => y = [6 - (-2)] : 2 = (6 + 2) : 2 = 4
=> x = 6 - 4 = 2
2,
a,Vì (2x+1) (3y-2)=12
\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)
Lập bảng tự tính tiếp nhé............
Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)
b,Làm tương tự a.
Nhớ nhấn đúng nha!
Vì x, y là số tự nhiên nên 2x+1 và y-5 cũng là số tự nhiên.
Ta có: 2x+1 và y-5 là ước của 12
12=1.12=2.6=3.4
Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3
2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12
2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9
Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)
Bài 1 :
(2x + 1)(y - 5) = 12
=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)
Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1
Mà 2x + 1 chia 2 dư 1
=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.
Ta có bảng sau:
2x + 1 | 1 | 3 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |
y - 5 | 12 | 4 |
y | 17 | 9 |
Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}
Bài 2:
4n - 5 chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1
Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1
=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}
Ta có bàng sau:
2n - 1 | -1 | 1 | 3 |
2n | 0 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 2 |
Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}