Hòa tan một lượng sắt bằng dung dịch h2so4 (loãng) vừa đủ phản ứng thu được 16,8 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn
a) viết phương trình hóa học của phản ứng
b) tính khối lượng sắt đã phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,74(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,75.56=42(g)\\ c,n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.10\%}{100\%.98}=0,25(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(Fe\) dư
\(n_{Fe(dư)}=0,75-0,25=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(dư)}=0,5.56=28(g)\)
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$A = 0,5.56 = 28(gam)$
b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$m_{HCl} = 1.36,5 = 36,5(gam)$
c) $m_{dd\ HCl} = 36,5 : 20\% = 182,5(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 28 + 182,5 - 0,5.2 = 209,5(gam)$
$C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,5.127}{209,5}.100\% = 30,3\%$
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,35}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,35-0,15=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b. nZn = n\(_{ZnCl_2}\) =\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\) => m\(_{ZnCl_2}\)= 0,2.136 = 27,2(g)
c. n\(_{H_2}\)= nZn = 0,2 (mol) => V\(_{H_2}\)=0,2.22,4 = 4,48 (lít)
a) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b) Ta có : nH2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\) = 0,75 (mol)
⇒ nFe= 0,75.56 = 42(gam)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\)
b. Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,75=42\left(g\right)\)