K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔOAD có OA=OD(=R)

nên ΔOAD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{ODA}=25^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=25^0\)

Xét ΔOAD có \(\widehat{DOB}\) là góc ngoài tại đỉnh O(\(\widehat{DOB};\widehat{DOA}\) là hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DOB}=\widehat{ODA}+\widehat{OAD}\)(Tính chất góc ngoài của tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOB}=25^0+25^0\)

hay \(\widehat{DOB}=50^0\)

hay \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)

Vậy: \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)

a: ΔODE cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc DE

góc OIA=góc OBA=góc OCA=90 độ

=>O,I,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA
b: ĐIểm K ở đâu vậy bạn?

12 tháng 12 2021

giúp với mọi ng

 

24 tháng 4 2022

thiếu đề hay sao á

24 tháng 4 2022

À vâng mik muốn hỏi cách vẽ hình thôi ạ

a: góc ACB=1/2*180=90 độ

=>AC vuông góc BE

góc AME+góc ACE=180 độ

=>AMEC nội tiếp

b: Xét ΔBCA vuông tại C và ΔBME vuông tại M có

góc CBA chung

=>ΔBCA đồng dạng với ΔBME

=>BC/BM=BA/BE

=>BE*BA=BM*BA=3R*2R=6R^2

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay ΔAMB cân tại M

hay \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔAMB đều

b: Xét (O) có 

NA là tiếp tuyến

NC là tiếp tuyến

Do đó: ON là tia phân giác của góc AOC(1)

Xét (O) có

QC là tiếp tuyến

QB là tiếp tuyến

Do đó: OQ là tia phân giác của góc NOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{NOQ}=\dfrac{1}{2}\cdot120^0=60^0\)

16 tháng 1 2022

Còn câu c thì sao ạ

a: góc AOD=180-2*25=130 độ

=>góc BOD=50 độ

b: Độ dài cung AD là:

\(pi\cdot4\cdot\dfrac{130}{360}=pi\cdot\dfrac{130}{90}=\dfrac{13}{9}pi\)

 

10 tháng 4 2017

nhanh mik tk nha

6 tháng 8 2017

Bn k cũng vậy ko hiểu???? Hihi

15 tháng 4 2017

cái này dễ mà!