cho p là số nguyên tố chứ không phải là p.p là số nguyên tố đâu bạn ạ .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p=3 đó.
Giả sử p khác 3.Suy ra p không chia hết cho 3 do p là số nguyên tố.
Suy ra p chia 3 dư 1 hoặc 2.
1) p chia 3 dư 1=> p=3k+1=>p^2+44=(3k+1)^2+44=9k^2+6k+45=3(... chia hết cho 3,do đó ko là số nguyên tố
2)p chia 3 dư 2, cũng y vậy p^2+44 chia hết cho 3,do đó cũng ko là số nguyên tố
Vậy chỉ có p=3 thỏa thôi
Câu hỏi của Đồng Minh Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Ghi lại đề bài: Cho a+b=p với p là một số nguyên tố, a,b khác 0. Chứng minh a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài làm:
Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d, nghĩa là (a,b)=d
Khi đó tồn tại hai só nguyên m, n sao cho: \(a=d.m,b=d.n\)
Ta có: a+b=p
=> \(d.m+d.n=p\)
=> \(d\left(m+n\right)=p\)
=> p chia hết cho d mà p là số nguyên tố
=> d =1
=> (a,b)=1 => a,b là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chú ý, mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2.
Nếu p>2 và p là nguyên tố => p phải là số lẻ (vì nếu chẵn thì chia hết cho 2 và chính nó => không là số nguyên tố) => p.p và p.p.p.p là số lẻ => p.p + 1 và p.p.p.p + 1 là số chẵn => các số chẵn này không là số nguyên tố.
Vậy chỉ còn trường hợp p = 2 => p.p + 1 = 5 là số nguyên tố, p.p.p.p + 1 = 17 là số nguyên tố.
P khác 2 vì P=2 thì ko đc
P>3
P=3k+1
P+2 chia hết cho loại
P=3k-1
P+10 chia hết cho 3 loại
Vậy P=3
Ta có: p là SNT > 3 => p k chia hết cho 3
=> p^2 chia 3 dư 1 => p^2 + 2012 chia hết cho 3 và p^2 + 2012 > 3 => p^2 + 2012 là hợp số.
p.p (p2) không thể nào là số nguyên tố đâu! Nó có 3 ước: 1;p;p2
Câu hỏi của Đồng Minh Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
1. Thế nào là số nguyên tố ?
2. Viết các số từ 1 đến 100. Gạch chân và đóng khung các số nguyên tố.
3. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 1000.
4. Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? Vì sao ?
(Nhớ là không được xem sách toán 6 tập 1 đâu nhé !) !!!