K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

x = 2 và y=2

k mình nha

3 tháng 2 2017

Vì xy = ( x + y )

<=> x.( y - 1 ) - y = 0

<=> x. ( y - 1 ) - ( y - 1) = 1

Vì x và y là hai số nguyên

=> ( x - 1 ) và ( y - 1 ) cũng là số nguyên

Xét các hệ phương trình :

* x - 1 = 1 ; y - 1 = 1 <=> ( x ; y ) = ( 2 ; 2 )

* x - 1 = -1 ; y - 1 = -1 <=> ( x ; y ) = ( 0 ; 0 )

Vậy có hai cặp số nguyên thỏa mãn phương trình là : ( 2 ; 2 ) và ( 0 ; 0 )

25 tháng 1 2022

tô ngán toán nâng cao lớp 6 lắm rồi thề luôn

\(\text{Gọi ƯCLN(2x+5;x+2)=d}\left(d\in N\right)\)

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{2x+5⋮d;x+2⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2(x+2)⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5⋮d;2x+4⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5-(2x+4)⋮d}\)

\(\Rightarrow\text{2x+5-2x-4⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(2x+5;x+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\text{2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3}\)

\(\text{TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow\left(2x+5\right).\left(x+2\right)\ne3y\)

\(\Rightarrow\text{Không có cặp số (x,y) thỏa mãn}\)

\(\text{Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn}\)

21 tháng 10 2019

Giải thử nha , đừng làm theo mình!

Vì x ; y là các số nguyên không âm 

\(\Rightarrow x\ge x-y=x^2+y^2+xy\ge2xy+xy=3xy\)

  • Nếu x = 0 thì - y = y2 => y = 0
  • Nếu x > 0 kết hợp với x ≥ 3xy ta được 1 ≥ 3y , từ đó y = 0 => x = x2 => x = 1

Vậy phương trình có nghiệm ( x ; y ) là ( 0 ; 0 ) và ( 1 ; 0 ) 

20 tháng 5 2016

Gọi ƯCLN(2x+5;x+2) = d(d\(\in N\))

Ta có:

2x+5 chia hết cho d;x+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2(x+2) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5 chia hết cho d;2x+4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5-(2x+4) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2x+5-2x-4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2x+5;x+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2x+5 không chia hết cho 3 hoặc x+2 không chia hết cho 3 hoặc cả hai không chia hết cho 3

TH1:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

TH2:2x+5 chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

TH3:2x+5 không chia hết cho 3;x+2 không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(2x+5).(x+2)\(\ne\)3y

\(\Rightarrow\)Không có cặp số (x,y) thỏa mãn

Vậy không có cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn

27 tháng 9 2021

https://www.youtube.com/channel/UCjP80p-OtLhNnRs-R4Q7yjw

23 tháng 5 2021

Dễ thuii nek:v

\(\dfrac{7}{x}=\dfrac{y}{1}\)

=> x.y = 7

*TH1: x = 1, y = 7

*TH2: x = -1; y = -7

*TH3: x = 7; y = 1

*TH4: x = -7; y = -1

Giải: 

\(\dfrac{7}{x}=\dfrac{y}{1}\) 

\(\Rightarrow x.y=1.7\) 

\(\Rightarrow x.y=7\) 

\(\Rightarrow x\) và \(y\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x=-1 thì y=-7

x=-7 thì y=-1

x=1 thì y=7

x=7 thì y=1

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right);\left(1;7\right);\left(7;1\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 3 2019

Truy cập link để nhận thẻ cào 50k free :

http://123link.vip/7K2YSHxh

Nhanh không cả hết !

4 tháng 10 2020

Ta có: \(x-y=x^2+xy+y^2\Rightarrow x^2+\left(y-1\right)x+\left(y^2+y\right)=0\)

Coi phương trình trên là phương trình bậc hai theo ẩn x thì \(\Delta=\left(y-1\right)^2-4\left(y^2+y\right)=-3y^2-6y+1\)

Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)hay \(-3y^2-6y+1\ge0\Rightarrow\frac{-3-2\sqrt{3}}{3}\le y\le\frac{-3+2\sqrt{3}}{3}\)

Mà y là số nguyên không âm nên y = 0

Thay y = 0 vào phương trình, ta được: \(x=x^2\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy (x, y) = { (0; 0); (1; 0) }