K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

B. Vô tính và hữu tính

30 tháng 11 2021

B.

Vô tính và hữu tính

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 2. Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa: a. Động vật đơn bào với động vật đa bào b. Các động vật đơn bào c. Các loài động vật d. Sinh vật trong tự...
Đọc tiếp

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 2. Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa: a. Động vật đơn bào với động vật đa bào b. Các động vật đơn bào c. Các loài động vật d. Sinh vật trong tự nhiên Câu 4. Dinh dưỡng của trùng biến hình là a. Nhờ không bào tiêu hóa b. Nhờ chân giả c. Nhờ không bào co bóp d. Kí sinh Câu 5. Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa Câu 6: Hình thức sinh sản của trùng giày là a. Vô tính phân đôi b. Vô tính mộc chồi c. Tiếp hợp d. Vô tính phân đôi và tiếp hợp Câu 7. Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là a. Kí sinh b. Tự dưỡng c. Dị dưỡng d. Tự dưỡng và dị dưỡng Câu 8. Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường a. Qua đường hô hấp b. Qua đường tiêu hóa c. Qua đường máu d. Cách khác Câu 9. Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở a. Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen b. Thành ruột của muỗi Anôphen c. Máu người d. Thành ruột người Câu 10. Hiện động vật nguyên sinh có a. 400 loài b. 4000 loài c. 40000 loài d. 400000 loài Câu 11. Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do a. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi b. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày c. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị d. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 12. Động vật nguyên sinh có tác hại a. Là thức ăn cho động vật khác b. Chỉ thị môi trường c. Kí sinh gây bệnh d. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất Câu 13. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình Câu 14. So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 15. Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là A. có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. B. có kích thước hiển vi, đa bào nhưng tất cả các tế bào đều đảm nhiệm mọi chức năng sống giống nhau. C. có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, đảm nhiệm mọi chức năng sống Câu 16. Thủy tức là đại diện thuộc a. Ngành động vật nguyên sinh b. Ngành ruột khoang c. Ngành thân mềm d. Ngành chân khớp Câu 17. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua a. Lỗ miệng b. Không bào tiêu hóa c. Tế bào gai d. Màng tế bào Câu 18. Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể a. Vì chúng có ruột dạng túi b. Vì chúng không có cơ quan hô hấp c. Vì chúng không có hậu môn d. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn Câu 19. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt a. Sứa b. San hô c. Thủy tức d. Hải quỳ Câu 20. Sứa tự vệ nhờ a. Di chuyển bằng cách co bóp dù b. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt c. Tua miệng có nọc để làm tê liệt con mồi d. Không có khả năng tự vệ. Câu 21. Loài ruột khoang nào không di chuyển a. San hô và sứa b. Hải quỳ và thủy tức c. San hô và hải quỳ d. Sứa và thủy tức Câu 22. Cơ thể ruột khoang a. Đối xứng tỏa tròn b. Đối xứng hai bên c. Không đối xứng d. Luôn biến đổi hình dạng Câu 23. Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất a. Hải quỳ b. Thủy tức c. Sứa d. San hô Câu 24. Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi? a.Tế bào gai b. tế bào mô bì-cơ c. Tế bào sinh sản d. tế bào thần kinh Câu 25. Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A. 5 nghìn loài B. 10 nghìn loài C. 15 nghìn loài D. 20 nghìn loài Câu 26. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 27. Vật chủ của sán lá gan là a. Lợn b. Gà, vịt c. Ốc ruộng d. Trâu, bò Câu 28. Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ a. Chân giả b. Lông bơi c. Giác bám d. Lỗ miệng Câu 29. Sán lá máu kí sinh ở a. Máu người b. Ruột non người c. Cơ bắp trâu bò d. Gan trâu bò Câu 30. Nhóm nào dưới đây có giác bám? A. Sán dây và sán lông. B. Sán dây và sán lá gan. C. Sán lông và sán lá gan. D. Sán lá gan, sán dây và sán lông. Câu 31. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính? A. Sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. Sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. Sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. Sán dây, sán lá gan, sán lá máu. Câu 32. Lợn gạo mang ấu trùng A. Sán dây B. Sán lá gan C. Sán lá máu D. Sán bã trầu Câu 33. Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 34. Tác hại của giun đũa kí sinh a. Suy dinh dưỡng b. Đau dạ dày c. Viêm gan d. Tắc ruột, đau bụng Câu 35. Giun tròn chủ yếu sống a. Tự do b. Sống bám c. Tự dưỡng như thực vật d. Kí sinh Câu 36. Giun kim đẻ trứng ở a. Ruột b. Máu c. Hậu môn d. Môi trường ngoài cơ thể Câu 37. Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển trong môi trường kí sinh a. Ruột thẳng b. Có hậu môn c. Có lớp vỏ cutin d. Có lớp cơ dọc phát triển Câu 38. Loài nào KHÔNG sống tự do a. Giun đất b. Sa sùng c. Rươi d. Vắt Câu 39. Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 40. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối

6
3 tháng 12 2021

nhiều câu hỏi mà các câu còn dính sát vào nhau z 0_0

Eri-chan! | Dấu chấm hỏi, Anime, Ảnh động

3 tháng 12 2021

Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng

b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng

d. Kí sinh

Câu 2. Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính

b. Hữu tính

c. Vừa vô tính vừa hữu tính

d. Không sinh sản

18 tháng 11 2021

C

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *A. Roi.B. Chất diệp lục.C. Nhân.D. Màng Xenlulôzơ.Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.C. Hữu tính.D. Vô tính và hữu tính.Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *A. Có màng Xenlulôzơ.B. Có điểm mắt.C. Có diệp lục.D. Có roi.Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *A. Tua miệng.B. Chân giả.C. Miệng.D. Không bào tiêu...
Đọc tiếp

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *

A. Roi.

B. Chất diệp lục.

C. Nhân.

D. Màng Xenlulôzơ.

Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *

A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

C. Hữu tính.

D. Vô tính và hữu tính.

Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *

A. Có màng Xenlulôzơ.

B. Có điểm mắt.

C. Có diệp lục.

D. Có roi.

Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *

A. Tua miệng.

B. Chân giả.

C. Miệng.

D. Không bào tiêu hóa.

Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *

A. Không bào co bóp.

B. Không bào tiêu hóa.

C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.

D. Chân giả

Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *

A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.

C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.

Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *

A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.

C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

D. Hữu tính và vô tính.

Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *

A. Có 2 nhân.

B. Có 2 không bào tiêu hóa.

C. Có 2 không bào co bóp.

D. Có enzim tiêu hóa.

Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *

A. Muỗi vằn.

B. Muỗi thường.

C. Muỗi Anôphen.

D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen

Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *

A. Có chân giả.

B. Kí sinh trong máu người.

C. Kết bào xác.

D. Gây bệnh kiết lị.

Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *

A. Lớn hơn hồng cầu.

B. Có các không bào.

C. Ăn hồng cầu.

D. Không có bộ phận di chuyển.

Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *

A. Trùng kiết lị.

B. Thủy tức.

C. Sán lá gan.

D. Trùng giày.

Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *

A. Tiêu hóa mồi.

B. Di chuyển.

C. Hô hấp.

D. Tự vệ và bắt mồi.

Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *

A. Thủy tức.

B. Hải quỳ.

C. Sứa.

D. Sao biển.

Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *

A. Đế bám.

B. Lỗ miệng.

C. Tua miệng.

D. Ruột túi.

Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *

A. Cơ thể hình trụ

B. Miệng ở dưới.

C. Cơ thể hình dù.

D. Có lối sống bơi lội.

Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *

A. Ăn động vật.

B. Có tế bào gai.

C. Lối sống.

D. Ruột dạng túi.

Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *

A. San hô sừng hươu.

B. San hô đá.

C. San hô đỏ.

D. San hô đen.

Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *

A. 20 nghìn loài.

B. 30 nghìn loài.

C. 40 nghìn loài.

D. 10 nghìn loài.

Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *

A. 10 nghìn loài.

B. 15 nghìn loài.

C. 20 nghìn loài.

D. 25 nghìn loài.

Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *

A. Cơ bắp trâu, bò.

B. Gan và mật trâu, bò, lợn.

C. Ruột non người.

D. Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *

A. Mắt.

B. Cơ lưng bụng.

C. Lông bơi.

D. Miệng.

Câu 23. Sán lá gan chưa có: *

A. Giác bám.

B. Miệng.

C. Hậu môn.

D. Hầu.

Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *

A. Trứng ra ngoài gặp nước.

B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *

A. Ruột non.

B. Máu.

C. Cơ bắp.

D. Gan.

Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *

A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C. Cơ thể lưỡng tính.

D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *

A. 2-3m.

B. 4-5m.

C. 6-7m.

D. 8-9m.

Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *

A. Gan, mật trâu, bò.

B. Ruột người.

C. Thịt trâu, bò.

D. Thịt lợn.

Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *

A. Sán lá gan.

B. Giun đũa.

C. Sán bã trầu.

D. Sứa

Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *

A. Lớp cơ dọc phát triển.

B. Di chuyển dễ dàng.

C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D. Cong duỗi cơ thể.

Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *

A. Cơ thể hình trụ.

B. Khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Tuyến sinh dục dạng ống.

D. Có hậu môn.

Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *

A. Lớp vỏ cuticun.

B. Cơ dọc phát triển.

C. Khoang cơ thể chưa chính thức.

D. Có hậu môn.

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *

A. Roi.

B. Chất diệp lục.

C. Nhân.

D. Màng Xenlulôzơ.

Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *

A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

C. Hữu tính.

D. Vô tính và hữu tính.

Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *

A. Có màng Xenlulôzơ.

B. Có điểm mắt.

C. Có diệp lục.

D. Có roi.

Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *

A. Tua miệng.

B. Chân giả.

C. Miệng.

D. Không bào tiêu hóa.

Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *

A. Không bào co bóp.

B. Không bào tiêu hóa.

C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.

D. Chân giả

Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *

A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.

C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.

Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *

A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.

C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

D. Hữu tính và vô tính.

Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *

A. Có 2 nhân.

B. Có 2 không bào tiêu hóa.

C. Có 2 không bào co bóp.

D. Có enzim tiêu hóa.

Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *

A. Muỗi vằn.

B. Muỗi thường.

C. Muỗi Anôphen.

D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen

Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *

A. Có chân giả.

B. Kí sinh trong máu người.

C. Kết bào xác.

D. Gây bệnh kiết lị.

Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *

A. Lớn hơn hồng cầu.

B. Có các không bào.

C. Ăn hồng cầu.

D. Không có bộ phận di chuyển.

Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *

A. Trùng kiết lị.

B. Thủy tức.

C. Sán lá gan.

D. Trùng giày.

Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *

A. Tiêu hóa mồi.

B. Di chuyển.

C. Hô hấp.

D. Tự vệ và bắt mồi.

Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *

A. Thủy tức.

B. Hải quỳ.

C. Sứa.

D. Sao biển.

Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *

A. Đế bám.

B. Lỗ miệng.

C. Tua miệng.

D. Ruột túi.

Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *

A. Cơ thể hình trụ

B. Miệng ở dưới.

C. Cơ thể hình dù.

D. Có lối sống bơi lội.

Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *

A. Ăn động vật.

B. Có tế bào gai.

C. Lối sống.

D. Ruột dạng túi.

Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *

A. San hô sừng hươu.

B. San hô đá.

C. San hô đỏ.

D. San hô đen.

Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *

A. 20 nghìn loài.

B. 30 nghìn loài.

C. 40 nghìn loài.

D. 10 nghìn loài.

Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *

A. 10 nghìn loài.

B. 15 nghìn loài.

C. 20 nghìn loài.

D. 25 nghìn loài.

Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *

A. Cơ bắp trâu, bò.

B. Gan và mật trâu, bò, lợn.

C. Ruột non người.

D. Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *

A. Mắt.

B. Cơ lưng bụng.

C. Lông bơi.

D. Miệng.

Câu 23. Sán lá gan chưa có: *

A. Giác bám.

B. Miệng.

C. Hậu môn.

D. Hầu.

Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *

A. Trứng ra ngoài gặp nước.

B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *

A. Ruột non.

B. Máu.

C. Cơ bắp.

D. Gan.

Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *

A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C. Cơ thể lưỡng tính.

D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *

A. 2-3m.

B. 4-5m.

C. 6-7m.

D. 8-9m.

Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *

A. Gan, mật trâu, bò.

B. Ruột người.

C. Thịt trâu, bò.

D. Thịt lợn.

Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *

A. Sán lá gan.

B. Giun đũa.

C. Sán bã trầu.

D. Sứa

Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *

A. Lớp cơ dọc phát triển.

B. Di chuyển dễ dàng.

C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D. Cong duỗi cơ thể.

Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *

A. Cơ thể hình trụ.

B. Khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Tuyến sinh dục dạng ống.

D. Có hậu môn.

Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *

A. Lớp vỏ cuticun.

B. Cơ dọc phát triển.

C. Khoang cơ thể chưa chính thức.

D. Có hậu môn.

0
Câu: Hình thức sinh sản của trùng roi là: *Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.Sinh sản hữu tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.Câu: Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm? *Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính...
Đọc tiếp

Câu: Hình thức sinh sản của trùng roi là: *

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

Sinh sản hữu tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

Câu: Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm? *

Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Cơ quan di chuyển thường phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

Cơ quan di chuyển thường phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Câu : Câu nào đúng nhất khi nói về đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? *

Có cấu tạo từ nhiều tế bào đảm nhận nhận mọi chức năng sống.

Có cấu tạo từ nhiều tế bào đảm nhận nhiều chức năng sống.

Có cấu tạo từ một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

Có cấu tạo từ một tế bào đảm nhận một chức năng sống .

3
23 tháng 10 2021

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

23 tháng 10 2021

1 Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

2 Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

3 Có cấu tạo từ một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây. Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểuA. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếuA. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.C. ở trong...
Đọc tiếp

Hãy khoang chọn đáp án đúng nhất (A, B, C hoặc D) trong những câu sau đây.

Câu 1. Các loài động vật nguyên sinh trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính theo kiểu

A. phân đôi.               B. mọc chồi.              C. tái sinh.                 D. tiếp hợp.

Câu 2. Động vật nguyên sinh sống chủ yếu

A. ở môi trường cạn.                                    B. ở môi trường nước.

C. ở trong đất.                                               D. ký sinh trong cơ thể sinh vật khác.

Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?

A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.

D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.

Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

A. Miệng nằm ở mặt bụng.

B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.

C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Câu 6. Để phòng ngừa giun sán ký sinh thì nên uống thuốc sổ giun bao lâu một lần là tốt nhất?

A. 3 tháng một lần.                                       B. 6 tháng một lần.              

C. 3 năm một lần.                                         D. 6 năm một lần.

Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?

A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.

B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.

C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.

Câu 8. Phần lớn các loài thân mềm

A. gây hại cho nông nghiệp.

B. là vật chủ trung gian của cá loài giun sán.

C. có giá trị làm thuốc.

D. có giá trị thực phẩm.

Câu 9. Có khoang áo phát triển là đặc điểm chung của nhóm động vật nào?

A. Ngành Ruột khoang.                               B. Ngành Giun đốt.

C. Ngành Thân mềm.                                   D. Ngành Chân khớp.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                           B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                       D. Không có khoang áo.

Cau 11. Loài nào sau đây thuộc nghành thân mềm có giá trị xuất khẩu rất cao?

A. Tôm sú.                 B. Ghẹ.                       C. Mực.                      D. Cua nhện.

Câu 12. Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng tơ?

A. Cua nhện.             B. Châu chấu.            C. Bọ ngựa.                D. Nhện.

Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :

(1): Chăng tơ phóng xạ.

(2): Chăng các tơ vòng.

(3): Chăng bộ khung lưới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.

A. (3) → (1) → (2).

B. (3) → (2) → (1).

C. (1) → (3) → (2).

D. (2) → (3) → (1).

Câu 14. Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng nhờ có

A. hạt dự trữ.                                                 B. không bào co bóp.

C. hạt diệp lục.                                              D. không bào tiêu hóa.

Câu 15. Thủy tức bắt mồi và tự vệ bằng cách nào?

A. Roi.            B. Tua miệng.            C. Cả A và B sai.                   D. Cả A và B đúng.

Câu 16. Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?

A. Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.

B. Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.

C. Giun đất là loài phân tính.

D. Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp.

Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng về các loài thuộc ngành Giun đất?

A. Phần lớn các loài giun đất sống ký sinh và gây hại.

B. Giun đất  là những loài ký sinh trong, chúng hút máu trâu, bò, cá…và kể cả người.

C. Giun đất hô hấp qua mang nên sống được môi trường ở dưới nước

D. Giun đất sống ở nơi đất ẩm, thường chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc khi mưa lớn.

Câu 18. Để thích nghi với lối sông bơi lội tự do thì bộ phận nào của mực và bạch tuộc đã tiêu giảm?

A. Vỏ ngoài.                                                  B. Khoang áo.

C. Ống hút nước.                                           D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 19. Tại sao các loài 2 mảnh vỏ như trai, sò, hến, hào…thường nhiễm các kim loại nặng độc hại vào cơ thể?

A. Trai sông sống ở đáy ao hồ sông ngòi.

B. Trai sông dinh dưỡng bằng cách lọc nước lấy thức ăn.

C. Trai sông có lối sống vùi lấp, ít di chuyển.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 20. Đa số các loài thuộc lớp Hình nhện đều

A. có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.

B. có lợi vì chúng có giá trị làm thuốc.

C. có hại vì ký sinh gây hại cho con người và vật nuôi.

D. có hại vì có nọc độc và thường xuyên tấn công con người.

Câu 21. Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 22. Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi trên Trái Đất?

A. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

B. Các chân phân đốt khớp động.

C. Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

D. Hô hấp nhờ hệ thống ống khí.

Câu 23. Đặc điểm chung nào được dùng để đặt tên cho ngành Chân khớp?

A. Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở, nâng đỡ cơ thể.

B. Các chân phân đốt khớp động.

C. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

D. Hê thần kinh dạng chuỗi hạch.

Câu 24. Khi có thức ăn đầy đủ thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Phân đôi.               B. Mọc chồi.              C. Tái sinh.                D. Sinh sản hữu tính.

Câu 25. Tập tính phun mực của bạch tuộc có ý nghĩa gì?

A. Giúp bạch tuộc săn mồi.

B. Giúp bạch tuộc trốn thoát kẻ thù.

C. Giúp bạch tuộc ngụy trang để săn mồi.

D. Giúp bạch tuộc thải bỏ chất thải độc hại.

Câu 26. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 27. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 28. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Bướm.         B. Ong mật.         C. Nhện đỏ.         D. Bọ cạp.

Câu 29. Cho các loài chân khớp sau đây: tôm sông, bọ ngựa, kiến, châu chấu, bướm, mối, nhện, ong mật. Có bao nhiêu loài có tập tính xã hội?

A. 3 loài.                    B. 4 loài.                    C.5 loài.                     D. 6 loài.

Câu 30. Phương pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để phòng ngừa giun đũa ký sinh?

A. Rửa kỹ các loại rau và nên nấu chín trước khi ăn.

B. Không đi chân đất.

C. Nấu chín kỹ các loại thịt trâu, bò, lợn.

D. Tránh tiếp xúc với nước bẩn.

Câu 31. Có thể sử dụng những loài vật nào sau đây để chúng làm sạch môi trường nước?

A. Mực, bạch tuộc.                                       B. Các loài ốc bưu.

C. Trai, vẹm.                                                  D. Tôm sông, tép.

Câu 32. Nên nuôi là nào thuộc lớp Sâu bọ trong vườn cây ăn trái để chúng giúp thụ phân cho hoa và không gây hại cho cây?

A. Ong mật.               B. Châu chấu.            C. Kiến vàng.            D. Bướm.

 

 

-----------------------------Hết------------------------------

 

 

 

2
3 tháng 1 2022

giúp mình với mấy bn ơi

 

3 tháng 1 2022

Mỗi lần đăng ít thôi bn

21 tháng 6 2017

Đáp án B

I Đúng.

II Đúng.

III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.

IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.

10 tháng 11 2017

Đáp án B

I Đúng.

II Đúng.

III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.

IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.