Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu 15: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là
A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.
C. tăng khả năng trao đổi khí.
B. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn.
D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá.
Câu 16. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 1.Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A.Di chuyển kiểu lộn đầu.
B.Di chuyển kiểu sâu đo.
C.Di chuyển bằng cách co bóp dù
D.Cả A và B đều đúng.
Câu 2.Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?
A.Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.
B.Cơ thể có cấu t đơn bào
C.Có khả năng tự dưỡng.
D.Dichuyển nhờ lông bơi.
Câu3. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
B.Cơ thể hình trụ.
C.Có đối xứng tỏa tròn.
D.Có2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là đúng?
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B.Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C.Chỉ sinh sản hữu tính .
D.Có khả năng mọc chồi và tái sinh
Câu 5. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh:
A.Các nội quan tiêu biến.
B.Kích thước cơ thể to lớn.
C.Mắt lông bơi phát triển.
D.Giác bám phát triển.
Câu 6. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:
A. Trâu, bò ăn rau cỏ chưa qua xử lí ủ chua
B.Người dân thả trâu, bò đi ăn rong
C.Trâu, bò ăn rau cỏ có kén sán.
D.CảA, B và C
Câu 7.Sán dây lây nhiễm cho người qua:
A.Trứng sán
B.Ấu trùng
C.Nang sán (hay gạo)
D.Đốt sán
Câu 8. Nhóm giun nào sau đây được xếp cùng ngành với nhau:
A.Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B.Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
D.Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 9.Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A.Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B.Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C.Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D.Ấu trùng sán có khả năng biến đổi thành sán trưởng thành cao.
Câu 20.Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A.Miệng nằm ở mặt bụng.
B.Mắt và lông bơi tiêu giảm.
C.Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
D.Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 21. Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường:
A.Đường tiêu hoá.
B.Đường hô hấp.
C.Đường bài tiết nước tiểu.
D.Đườngsinh dục.
Câu 22.Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A.2.000 trứng.
B.20.000 trứng.
C.200.000 trứng.
D.2.000.000 trứng.
Câu 23.Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?
A.Lấy tranh chất dinh dưỡng ở ruột non
B.Gây tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C.Tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D.Cả A, B và C đều đúng.
Câu 24.Nơi sống chủ yếu của giun kim là:
A.Ruột non của lợn
B.Ruột già của người.
C.Bộ rễ cây lúa.
D.Ruột non người và cơ bắp trâu bò
Câu 25.Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A.Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B.Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C.Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D.CảA, B, C đều đúng.
Câu 26.Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A.Đi chân đất.
B.Dùng tay ngoáy mũi.
C.Ngậm tay và mút ngón tay.
D.Uống nước lã chưa đun sôi
Câu 27.Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?
A.Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.
B.Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.
C.Giun đất là loài phân tính.
D.Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp.
Câu 28.Hệ thần kinh của giun đất
A.Chưa có
B.Kiểu mạng lưới
C.Kiểu chuỗi hạch thần kinh nằm mặt bụng
D.Đã có não và hệ thống thần kinh
Câu 29.Thức ăn của giun đất là gì?
A.Động vật nhỏ trong đất.
B.Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C.Vụn thực vật và mùn đất.
D.Rễ cây.
Câu 30. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức
A.Tự thụ tinh
B.Thụ tinh trong
C.Thụ tinh chéo bằng cách trao đổi tinh dịch
D.CảA, B và C
Câu 31. Nhờ vào đâu giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ?
A.Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng.
B.Vì chúng có nhiều chất đạm.
C.Vì cơ thể chúng có dịch nhờn
D.Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.
Câu 32.Vì sao khi mưa nhiều và kéo dài giun đất thường chiu lên khỏi mặt đất?
A.Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B.Vì nước ngập cơ thể chúng bị ngạt thở nên chui lên mặt đất.
C.Vì nước mưa gây sụp lún các hang giun trong đất.
D.Vì nước mưa làm trôi đi lớp chất mùn
Câu 33.Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?
A.Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.
B.Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.
C.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D.Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.
Câu 34.Có khoang áo phát triển là đặc điểm chung của nhóm động vật nào?A.Ngành Ruột khoang.
B.Ngành Giun đốt.
C.Ngành Thân mềm.
D.NgànhChân khớp.
Câu 35. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là
A.Chân đầu (mực, bạch tuộc)
B.Chân rìu (trai, sò)
C.Chân bụng (ốc sên, ốc bươu)
D.cảA, B và C
Câu 36.Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng đá vôi
C.Vì phía ngoài vỏ trai cấu tạo bằng chất sừng.
D.Vì lớpngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 37.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A.Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B.Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C.Vì ấu trùng trai vào ao theo nước, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D.Cả A, B và C đều đúng.
Câu 37.Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A.Trai sông là động vật lưỡng tính.
B.Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C.Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D.Ấutrùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 39. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A.Làm hại cây trồng.
B.Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C.Đục phá gỗ tàu thuyền và các công trình dưới nướcD.CảA, B và C đều đúng.
Câu 40.Cơ thể nhện cấu tạo gồm
A.Có 2 phần: phần đầu –ngực và phần bụng
B.Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
C.Có 2 phần: phần đầu và phần ngực
D.Có 3phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 41.Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
A.Đôi chân xúc giác.
B.Bốn đôi chân bò.
C.Các núm tuyến tơ.
D. Đôi kìm
Câu 3. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 4. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 7. Nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai sông?
A. Vỏ trai có cấu tạo chủ yếu từ kitin ngấm thêm canxi.
B. Vỏ trai song gồm 2 lớp: lớp sừng và lớp đá vôi.
C. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D. Vỏ trai sông gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp kitin.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.
Câu 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Đáp án C
Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi và sau đó ấu trùng kí sinh trong ốc, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết
Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Trùng sốt rét :không có khả năng di chuyển, chúng được truyền qua cơ thể con người thông qua vật chủ trung gian là muỗi Anophen. Trùng sốt rét kí sinh vào hồng cầu, ăn chất nguyên sinh ở đó và sinh sản để phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài.
1. cấu tạo:hình lá,dẹp,màu đỏ.Mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển
-dinh dưỡng:lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ,ruột phân nhánh,chưa có hậu môn
-sinh sản:lưỡng tính,cơ quan sinh dục phát triển,đẻ nhiều trứng
2.D
3.A
4.C
5.A
giúp mình với mấy bn ơi
Mỗi lần đăng ít thôi bn