Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=50kg\\ h=1,2m\\ F=80N\\ l=?m\)
Trọng lượng thùng hàng là:
\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
Theo định luật về công
\(A=P.h=F.l\rightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{500.1,2}{80}=7,5\left(m\right)\)
Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J
Nếu không có ma sát lực kéo vật là:
Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N
\(F=\dfrac{mgh}{l}=\dfrac{1200.10.0,5}{2}=3000\left(N\right)\)
Trọng lượng của xe: P = 10m = 10.120 = 1200N
Lực tác dụng lên thùng xe:
F.s = P.h
<=> F.2 = 1200.0,5
=> 2F = 600
=> F = 300N
- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:
\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)
- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:
Fms = F - F' = 20(N)
- Công có ích để đưa vật lên:
Ai = P . h = 1200(J)
- Công toàn phần để đưa vật lên:
A = F. S = 1260 (J)
- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)
lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá
Đáp án C
- Trọng lượng thùng hàng là:
50.10 = 500 (N)
- Áp dụng công thức:
- Chiều dài tấm gỗ là:
Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot h\left(J\right)\)
Công kéo vật:
\(A=F\cdot s=1000\cdot3,5=3500J\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{3500}{10\cdot200}=1,75m\)
Công đưa lên
\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\)
Lực kéo là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\)
Công toàn phần kéo
\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\)
Độ lớn lực kéo
\(F_k=F+F_{ms}=150N\)
\(P.h=F.s\Leftrightarrow1000.h=80.1,5\)
\(\Rightarrow h=0,12\left(m\right)\)