Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: Công của lực kéo trong 2 trường hợp trên bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1 m theo phương thẳng đứng
Công để đưa vật lên cao 1m1m theo phương thẳng đứng là:
A = P.h = 500.1 = 500J
a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.
c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:
A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.
Bài 5.
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot1,2=1200J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=420\cdot3=1260J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1260-1200=60J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{60}{3}=20N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1260}\cdot100\%=95,24\%\)
Bài 6.
\(v=36\)km/h=10m/s
Công suất thực hiện:
\(P=F\cdot v=5000\cdot10=50000W\)
\(t=5'=300s\)
Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot t=50000\cdot300=15000000J\)
Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P = 10. m = 10.50 = 500 ( N )\)
Công có ích để nâng thùng hàng lên:
\(A i = P . h = 500.3 = 1500 ( J )\)
Công toàn phần để đưa thùng hàng lên sàn xe bằng mặt phẳng nghiêng là:
\(A t p = F . s = 420.3 = 1260 ( J )\)
Công do lực ma sát sinh ra là:
\(A m s = A t p − A i = 1260 − 1200 = 60 ( J )\)
Độ lớn của lực ma sát là:
\(A m s = F m s . s ⇒ F m s = \frac{A m s}{ s} = \frac{60} {3} = 20 ( N )\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
:\(H = \frac{A i} {A t} p .100 % = \frac{1200} {1260} \times100 % ≈ 95 , 2 %\)
Công kéo vật lên cao:
\(A=P\cdot h=500\cdot1=500J\)
Chọn B
Bài 1)
Công kéo
\(A=F.s=200.3=600J\)
Công có ích
\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=A+A_i=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
Bài 2)
Công có ích kéo
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\)
Khối lượng vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\)
Bài 3)
Công có ích kéo
\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\)
Công toàn phần thực hiện
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\)
Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)
Công của lực ma sát
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)
\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.1,5=1500J\)
Công toàn phần khi kéo vật:
\(A_{tp}=F.s=500.4,5=2250J\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2250-1500=750J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{750}{4,5}\approx166,7N\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{1500}{2250}.100\%\approx66,7\%\)
mình nghỉ lực kéo là 500N chứ không phải 5000N đâu bạn nhé
a) Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn 2 lần vì người ta phải kéo trên quãng đường dài gấp đôi (4m so với 2m).
b) Theo định luật về công thì công tiêu tốn trong hai trường hợp là như nhau.
c) Ta đã nâng một vật nặng 500N lên độ cao 1m so với mặt đất, vì vậy công của lực kéo được tính bằng:
\(A=F.s=500.1=500\left(J\right)\)
a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
b) Không có trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.
c) Công của lực kéo thùng hang theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô cũng đúng bằng công của lực kéo lên trực tiếp thùng hang theo phương thẳng đứng lên ô tô: A = P. h = 500 . 1 = 500 J.
Đổi 30kg = 300N
Công thực hiện của người đó là :
\(A=P.h=300.1,5=450\left(J\right)\)
Lực tác dụng của người đó là :
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90\left(N\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :
\(H=\dfrac{90.5}{\left(90+10\right).5}.100\%=90\%\)
a) Công thực hiện của người đó :
\(A=P.h=30.10.1,5=450\left(J\right)\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :
\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{450}{10.5+450}.100\%=90\%\)
Công đưa lên
\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\)
Lực kéo là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\)
Công toàn phần kéo
\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\)
Độ lớn lực kéo
\(F_k=F+F_{ms}=150N\)