K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2021

Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:

-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau

-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau

-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra

25 tháng 1 2021

Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:

-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau

-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau

-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.

(KO CHÉP CỦA BN LINH ĐÂU NHA)

  
24 tháng 6 2017

1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.

3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau

7 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

A)

- Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

b) Vì túi ni-lông có hại cho môi trường

7 tháng 5 2022

where is b?

13 tháng 3 2022

REFER

  Hai vật trung hòa về điện sau khi cọ xát vs nhau thì hai vật đó có nhiễm điện 

Vì khi cọ xát vs nhau thì một vật sẽ nhận thêm electron => vật đó sx mang điện tích âm ,vật còn lại sẽ mang điện tích dương 

=> hai vật nhiễm điện trái dấu => khác loại

30 tháng 12 2017

Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:

-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau

-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau

-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra

4 tháng 2 2021

Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

-Khi 2 mép túi dính nilon dính chặt vào nhau ta sẽ chà sát mép túi vào nhau.

 

-Giải thích:​

 

- Vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.

  
7 tháng 2 2020

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

8 tháng 2 2020

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

26 tháng 2 2020

Có trg sgk mà

25 tháng 6 2021

a