K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

8 tháng 2 2020

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

a, Vật A : nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương

b, bị nhiễm điện 

....... 

a) Vật A bị nhiễm điện âm, vật B bị nhiễm điện âm

Vì 2 vật sẽ đẩy nhau nếu 2 vật mang cùng điện tích, 2 vật sẽ hút nhau nếu 2 vật mang khác điện tích

b)  Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô sẽ mang điện tích âm , nên thanh nhựa sẽ đẩy vật A

8 tháng 2 2020

a. thủy tinh nhiễm điện dương

lụa nhiễm điện âm

b. cái đó em không biết

25 tháng 8 2018

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

THEO TO NGHI LA BAN CUNG NOI RAT DUNG NO CUC TRAI DINH LY 

16 tháng 1 2018

Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.

Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.

28 tháng 3 2021

Có 6 trường hợp xảy ra:

+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.

+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.

+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .

+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.

Chúc bạn học tốt!hihi

3)sơ lược cấu tạo nguyên tử:

- Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương

- Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử

- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.do đó,bình thường nguyên tử trung hòa về điện

- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron (thừa electron)

- Nhiễm điện dương mất bớt electron (thiếu electron)

2) 1/-Có hai loại điện tích: điện tích dương (+), và điện tích âm (-)

-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau

1. -Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác hay có khả năng tạo ra tia lửa điện.

-Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

Câu 1: 

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, nhôm, thép
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2: 

 a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh, đồng nghĩa với việc cánh quạt cọ xát với không khí=> cánh quạt nhiễm điện. Mà vật nhiễm điện thì hút các vật nhỏ, nhẹ. Trong không khí có bụi bần (kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ) nên bị cánh quạt hút vào. Nên có hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt quay nhanh.

Câu 4: (Ko muốn vẽ)

Câu 1: 

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Câu 2:

a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Câu 3:

Do cánh quạt quay nhanh va chạm với các phân tử khí gây tích điện. Chỗ càng tiếp xúc nhiều (rìa cánh) thì càng có nhiều bụi. Tích điện tuy không mạnh lắm nhưng dư sức giữ số bụi đó rồi. 
Thử lấy sơ tĩnh điện ra xét: sơn khá cứng, chắc dù không hề có lớp kết dính mà khi sơn cũng không dùng gì cả

21 tháng 3 2018

Câu 1. Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Lấy VD minh họa ? 1.

                                       - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

                                                   VD: đồng, nhôm, thép
                                       - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
                                                   VD: nhựa, thủy tinh, sứ.

Câu 2 . Nêu hiện tượng xảy ra khi :

a, 2 mảnh nilongo, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Khi 2 mảnh ni lông cọ xát bằng vải khô, cả 2 mảnh đều nhiễm điện cùng dấu (+) -> 2 mảnh ni lông sẽ đẩy nhau

b, Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.

Sẽ hút với điều kiện là cả 2 đều cùng cọ xát
- Khi cọ xát, thanh thủy tinh (+) sẽ hút thanh nhựa (-) vì cả 2 nhiễm điện trái dấu

Câu 3. Hãy giải thich tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi ?

 Vì khi quay, cánh quạt cọ xát với k khí nên cánh quạt sẽ bị nhiễm điện. Khi đó, cách quạt có thể hút các hạt bụi nhỏ và nhẹ xung quanh. Vì vậy, sau 1 thời gian sẽ thấy cánh quạt bám nhiều bụi

Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện ( 1 pin ), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng ?

K+-

- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng

- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin