Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đường thẳng d đi qua M1( -3 ; -2 ; 6) và có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 4).
Đường thẳng d' đi qua M2( 5 ; -1 ; 20) và có vectơ chỉ phương (1 ; -4 ; 1).
Ta có = (19 ; 2 ; -11) ; = (8 ; 1 ; 14)
và = (19.8 + 2 - 11.4) = 0
nên d và d' cắt nhau.
Nhận xét : Ta nhận thấy , không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
Xét hệ phương trình:
Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có 2t = 6 => t = -3, thay vào (1) có t' = -2, từ đó d và d' có điểm chung duy nhất M(3 ; 7 ; 18). Do đó d và d' cắt nhau.
b) Ta có : (1 ; 1 ; -1) là vectơ chỉ phương của d và (2 ; 2 ; -2) là vectơ chỉ phương của d' .
Ta thấy và cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.
Lấy điểm M(1 ; 2 ; 3) ∈ d ta thấy M d' nên d và d' song song.
Lấy điểm M( 2+ 2t; 3+ t) nằm trên d;
Để AM= 5 khi và chỉ khi
(2t+2) 2+ (t+2) 2= 25 hay 5t2+12t- 17= 0
Suy ra t= 1 hoặc t= - 17/5
Với t= 1 thì M( 4;4)
Chọn C.
Điểm M(2; 3) ∈ d
Vectơ chỉ phương của d: vecto u = (1; -2)
⇒ Vectơ pháp tuyến của d: vecto n = (2; 1)
Phương trình tổng quát của d:
d: 2(x - 2) + (y - 3) = 0
⇔ 2x - 4 + y - 3 = 0
⇔ 2x + y - 7 = 0
\(d\) có \(VTCP\overrightarrow{u}=\left(1;-2\right)\Rightarrow VTPT\overrightarrow{n}=\left(2;1\right)\)
qua \(A\left(2;3\right)\)
\(PTTQ\) của d dạng \(a\left(x-x_o\right)+b\left(y-y_o\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+1\left(y-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-4+y-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x+y-7=0\)
Ta chứng minh được d không song song với d' vì chúng có các vectơ chỉ phương không cùng phương.
Giải hệ phương trình
⇒ hệ phương trình vô nghiệm
Do đó d và d' chéo nhau.
A là điểm nào vậy.