Cho tam giác ABC có AB=AC
(Không vẽ thêm hình) Em đó ai làm được
Chứng minh B=C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABCD có
AD=BC
AB=CD
=>ABCD là hình bình hành
=>AB//CD
b: DA vuông góc AC
=>góc BCA=90 độ
=>CA vuông góc CB
c) tam c/m được t/g ABC cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường trung tuyến nên DB=DC
t/g FDB=t/g EDC (cạnh huyền-góc nhọn)
=> DF=DE
d) có BF=EC (t/g FDB=t/g EDC)
và AB=AC (t/g ABC cân)
nên AB-BF=AC-EC
=> AF=AE
=> t/g AFE cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với EF
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với BC (t/g ABC cân tại A)
ta có AD vuông góc với EF và BC nên EF//BC
a) Ta có BC^2= 15^2=225cm
AC^2=12^2=144cm
AB^2=9^2=81cm
lại có AB^2+AC^2=144+81=155=BC^2
ví AB^2+AC^2=BC^2
nên tam giác ABC vuông tại A( đpcm)
trong tam giác ABC có BC>AC>AB( 15cm>12cm>9cm)
suy ra A>B>C( định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)
b)Ta có AC vuông góc với BD(gt)
nên AC là đường cao của tam giác BCD
lại có AB=AD(gt)
nên AC là đường trung tuyến của tam giác BCD
do đó tam giác BCD cân tại C( đpcm)
c)Ta có AC là trung tuyến của tam giác DBC(cmt)
lại có K là trung điểm của BC(gt)
nên CK là trung tuyến của tam giác BCD
mà CK và AC cắt nhau tại M
do đó M là trọng tâm của tam giác BCD
suy ra CM=2/3AC=2/3*12=8(cm)
vậy CM=8cm( đpcm)
d) Ta có N là trực tâm cả tam giác BDC(gt)
nên BN vuông góc với CD(gt)
mà NI vuong góc với CD(gt)
Câu a, Có AD//BC (gt)
=>góc DAC = góc BCA (2 góc so le trong)
Xét tam giác ADC và tam giác CAB có:
góc CDA = góc BAC = 90
độ góc DAC = góc BCA (cmt) =>
tam giác ADC ~ tam giác CAB (g-g)
Câu b, Xét tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2 (đ/l Py-ta-go)
Thay AB=6cm AC=8cm
=>BC=10cm
Có tam giác ADC ~ tam giác CAB (câu a)
=>Nhấp chuột và kéo để di chuyển
Thay AB=6cm AC=8cm BC=10cm =>DC=4,8cm
Câu c,
Áp dụng đ/l Py-ta-go vào tam giác vuông ADC, ta tính được AD=6,4cm
Tự chứng minh tam giác AID ~ CIB (g-g)\
=>\(\frac{AD}{BC}=\frac{AI}{CI}\)
=>\(\frac{AD}{BC+AD}=\frac{AI}{CI+AI}\) = \(\frac{AI}{AC}\)
=>AI=\(\frac{128}{41}\)
SBIC = SABC-SABI = \(\frac{1}{2}\)AC.AB -\(\frac{1}{2}\)AI.AB = \(\frac{1}{2}\)AB(AC - AI) = \(\frac{1}{2}\).6(8-\(\frac{128}{41}\)) = \(\frac{600}{41}\) \(\approx\)14,63cm2
b,- Ta có : AM là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC .
=> AM = BM = CM = KM .
Xét \(\Delta MKC\) và \(\Delta MAB\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\AM=MK\\\widehat{BMA}=\widehat{KMC}\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta MKC\) = \(\Delta MAB\) ( c - g - c )
- Xét tứ giác ABKC có :
AM = BM = CM = KM và tam giác ABC vuông tại A .
=> Tứ giác ABKC là hình chữ nhật.
=> KC vuông góc với AC .
c, - Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABC vuông tại A :
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)
Ta có : \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}\)
Có \(\hept{\begin{cases}HK\perp KC\\HI\perp IC\end{cases}\Rightarrow\widehat{HKC}+\widehat{HIC}=90^o+90^o=180^o}\)
=> tứ giác CIHK nội tiếp
Do tứ giác CIHK nội tiếp nên \(45^o=\widehat{ICK}-\widehat{BHI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BM}+\frac{1}{2}sđ\widebat{AN}\)
\(\Rightarrow sđ\widebat{BM}+sđ\widebat{AN}=90^o\)
=> \(sđ\widebat{MN}=sđ\widebat{AB}+\left(sđ\widebat{BM}+sđ\widebat{AN}\right)\)hay MN là đường kính của (O)
=90o+90o=180o
Do MN là đường kính của (O) nên MA _|_ DN, NB_|_ DM
Do đó, H là trực tâm \(\Delta\)DMN hay DH _|_ MN
Do I;K cùng nhìn AB dưới góc 90o nên tứ giác ABIK nội tiếp
=> \(\widehat{CAI}=\widehat{CBK}\)=> \(sđ\widebat{CM}=sđ\widebat{CN}\)
=> C là điểm chính giữa cung MN => CO _|_ MN
Vì AC>BC nên \(\Delta\)ABC không cân tại C
Do đó: C;O;H không thẳng hàng
=> CO//DH
ΔABC có AB = AC => ΔABC cân tại A
=> ^B = ^C ( đpcm )
đơn giản mà ._.