Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m là khối lượng ( kg)
P là trọng lượng (N)
D là khối lượng riêng ( kg/m3)
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
học kì 1 thôi nha
Thiếu rồi bạn ơi
V: thể tích
F: lực tác dụng
m: khối lượng
p: trọng lượng
d: khối lượng riêng
Mình chỉ nhớ dc chừng này thôi
hihi @@
Câu 1:
sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- trong suốt quá trình nóng chảy,đông đặc thì nhiệt độ nóng chảy,đông đặc của vật ko thay đổi
Câu 2:
+ Ở áp suất chuẩn, mỗi chất sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.
+ Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí (hơi) trên bề mặt chất lỏng. Áp suất này càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại.
câu 1:(mk chép từ đề cương ra)
đặc điểm:
+ Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật ko thay đổi.
+ Phần lớn các chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
câu 2: (chưa hok thông cảm)
Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:
+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
- Khối lượng và điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử:
- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử. P = E
- Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.
- Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.
- Kích thước của electron và proton: nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước
- Đơn vị khối lượng nguyên tử: u
1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C =1,67.10-27 kg = 1,67.10-24 g
- Đơn vị điện tích nguyên tố: 1đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 C
Các loại máy cơ đon giản : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
Ví dụ : để đưa thùng phuy lên xe thì cần phải có mặt phẳng nghiêng để có thể đưa lên xe, có lợi về lực hơn.
Câu14 :
a) Khi ấm điện hoạt động bình thường
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)
Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)
\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)
Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)